Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 10 2018 lúc 15:31

\(10^n-10=10.\left(10^{n-1}-1\right)=2.5.\left(1000...000-1\right)\) (có n-1 chữ số 0)

\(=2.5.999...99\) (có n-1 chữ số 9)

\(=2.5.9.111...11\) (có n-1 chữ số 1) chia hết cho cả 5 và 9 => chia hết cho 5.9=45

=> \(10^n\) chia 45 dư 10

tth_new
16 tháng 3 2019 lúc 19:40

Tham khảo Câu hỏi của Tú Oanh - Toán lớp 7.Nói lớp 7 thôi chứ lớp 6 học qui nạp mọe r còn gì.

Trần Phương Huyền
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
8 tháng 2 2017 lúc 10:41

Ta cm : n^5-n có chữ số tận cùng = 0 

Ta có : \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\\ n⋮2\Rightarrow A⋮2\\ nko⋮2\Rightarrow n^2-1;n^2+1⋮2\Rightarrow A⋮2\)

\(n⋮3\Rightarrow A⋮3\\ nko⋮3\\ \Rightarrow n^2chia3duw1\\ \Rightarrow n^2-1⋮3\\ \Rightarrow A⋮3\)

\(n⋮5\Rightarrow A⋮5\\ nko⋮5\Rightarrow n^2chia5du1;4\\ n^2:5du1\\ \Rightarrow n^2-1⋮5\\ \Rightarrow A⋮5\\ n^2:5du4\\ \Rightarrow n^2+1⋮5\\ \Rightarrow A⋮5\)

(2;3;5) ntoCN từng đôi => n^5-n chia hết cho 30 

=> n^5-n có t/c = 0 

=> đpcm 

Trần Phương Huyền
9 tháng 2 2017 lúc 8:53

bạn ơi viết rõ ra khó hỉu wwwa

Nguyen An
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
24 tháng 9 2017 lúc 22:59

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

Ta thấy n-1;n;n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp

Mà tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

Nên \(n^3-n\) luôn chia hết cho 6.

Tham khảo, chúc bạn học thật giỏi!

Murana Karigara
24 tháng 9 2017 lúc 23:00

\(n^3-n\)

\(=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Dễ thấy: \(n-1;n;n+1\) là 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

Ta có đpcm

kuroba kaito
24 tháng 9 2017 lúc 23:07

Ý BẠN LÀ n3-n hay n3-n

nguyen nam hung
Xem chi tiết
tran ha phuong
4 tháng 3 2020 lúc 16:38

Ta có:

4n+3 +4n+2 -4n+1 -4n 

=4n-1 .44 + 4n-1 . 43 - 4n-1 . 42 - 4n-1 .4 

=4n-1 . (44  +4- 42 -4) 

=4n-1 . 300 : 300 

= 4n+3  + 4n+2 -4n+1  -4n \(⋮\) 300 (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Ngọc
4 tháng 3 2020 lúc 16:44

Đặt A=4^{n+3}+4^{n+2}-4^{n+1}-4^n

A= 4^n-1(4^4+4^3-4^2-4)

A=4^n-1.300⋮300

                  k cho mik nha                học tốt.

Khách vãng lai đã xóa
Tú Oanh
Xem chi tiết
tth_new
16 tháng 3 2019 lúc 19:37

1/Ta cần c/m \(10^n-10⋮45\)

Với n = 1 thì \(10^n-10=10-10=0⋮45\) (đúng)

Giả sử điều đó đúng với n = k.Tức là \(10^k-10⋮45\) (đây là giả thiết quy nạp)

Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1.Ta có:

\(10^{k+1}-10=10^k.10-10=10\left(10^k-10\right)+90\)

Do \(10^k-10⋮45\Rightarrow10\left(10^k-10\right)⋮45;90⋮45\)

Suy ra \(10^{k+1}-10=10^k.10-10=10\left(10^k-10\right)+90⋮45\)

Vậy theo nguyên lí quy nạp,ta có đpcm.

tth_new
16 tháng 3 2019 lúc 19:40

Tham khảo thêm cách khác:Câu hỏi của Trần Tuấn Anh - Toán lớp 6 

Cách này thì mình cx không rành lắm.Nhưng ok.

Nguyễn Tấn Phát
16 tháng 3 2019 lúc 19:54

Ta có

102 chia 45 dư 10

103 chia 45 dư 10

104 chia 45 dư 10

          .....

10n chia 45 dư 10 (n thuộc N*)

VẬY:................

Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Van Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
phạm hà cúc phương
29 tháng 6 2019 lúc 19:02

cmr bieu thuc sau luon luon co gia tri duong voi moi gia tri cua bien: 3x^2 -5x+3

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Ngô Phúc Dương
14 tháng 12 2015 lúc 19:29

tick cho mk thoát khỏi âm đi

Dương Helena
14 tháng 12 2015 lúc 19:31

Ta có: 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

Gọi ước chung của 2 số này là d

=> 7n+10 chia hết cho d

=> 5n+7 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

=> 35n+ 50 chia hết cho d

=> 35n+ 49 chia hết cho d

=> 35n+50 - 35n+49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc U( 1)

=>  d=1

=> Nguyên tố cùng nhau

Tick mình nha các bạn