Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phí Hải Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
18 tháng 12 2018 lúc 21:47

xem trên mạng nhé 

nguyendantam
Xem chi tiết
Công chúa Phương Thìn
14 tháng 9 2016 lúc 11:34

Vì a . b = 36

=> a,b thuộc Ư ( 36 )

Mà \(Ư\left(36\right)=\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)

Và a > 4

=> a = 6 ; b = 6

a = 9 ;  = 4

a = 12; b = 3

a = 18; b = 2

a = 36 ;  b= 1

nguyen na na
Xem chi tiết
Đổ Trần Ngọc Khoa
21 tháng 12 2016 lúc 20:51

k mình đi rồi mình trình bày rõ ràng ra luôn

Võ Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
16 tháng 3 2021 lúc 19:08

\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=1\)

\(\Leftrightarrow b-a=ab\)

\(\Leftrightarrow a+ab-b=0\)

 

Nguyễn Tạ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
29 tháng 10 2023 lúc 21:49

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15

Suy ra: a.b = 300.15 = 4500

Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).

Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.

Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500=>15.15.m.n =4500=> m.n  = 20

Suy ra: m=1 và n=20 hoặc  m=4 và n=5

Nguyễn Anh Vũ
29 tháng 10 2023 lúc 22:57

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15

Suy ra: a.b = 300.15 = 4500

Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).

Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.

Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500=>15.15.m.n =4500=> m.n  = 20

Suy ra: m=1 và n=20 hoặc  m=4 và n=5

Đỗ Thanh Tâm
Xem chi tiết
trúc anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2023 lúc 19:47

Lời giải:

a. $ƯC(a,b)\in Ư(36)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 9; \pm 12; \pm 18; \pm 36\right\}$

b. $Ư(a,b)\in Ư(50)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$
Suy ra ước có 2 chữ số của $a,b$ là:
$\left\{\pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$

HISINOMA KINIMADO
Xem chi tiết
Quý Lương
22 tháng 11 2018 lúc 16:29

Gọi d = ƯCLN(a,b) => a = md và b = nd với m,n thuộc N; (m,n) = 1

Do đó: a - b = d(m - n) = 6 (1)

BCNN(a,b) = mnd = 180    (2)

=> d thuộc ƯC(6, 180) --> d thuộc {1; 2; 3; 6}

Thay lần lượt các giá trị của d ở (1) và (2) để tính m, n ta được các kết quả

Còn lại bạn tự giải nhé