Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
YURI
Xem chi tiết
Sakura
29 tháng 11 2017 lúc 22:00

a)  xét tam giác AIB và tam giác CID có:

     AI=IC (GT)

    góc AIB= góc CID (2 góc đối đỉnh)

     BI=ID (GT)

     suy ra tam giác AIB và tam giác CID (CGC)

     suy ra góc BAC = góc ACD (2 góc tương ứng)

     mà 2 góc này ở vị trí so le trong

     suy ra AB//CD

b)  xét tam giác AID và tam giác CIB có:

     IA=IC (GT)

     góc AID = góc BIC (2 góc so le trong)

     IB=ID (GT)

     suy ra tam giác AID= tam giác CIB (CGC)

     suy ra góc ADB= góc DBC (2 góc tương ứng)

     mà 2 góc này ở vị trí so le trong

     suy ra AD//CD

 c) vì tam giác AID = tam giác CIB (CMT)

     suy ra AD=BC (2 góc tương ứng)

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 20:22

Gọi giao của AB và CD là O

a: AB vuông góc CD

AC^2-BC^2

=AO^2+OC^2-CO^2-BO^2

=AO^2-BO^2

=AO^2+OD^2-OD^2-OB^2

=AD^2-BD^2

b: AC^2-BC^2=AD^2-BD^2

=>AC^2-AD^2=BC^2-BD^2

=>(vecto AC)^2-(vecto AD)^2=(vecto BC)^2-(vecto BD)^2

=>(vecto AC-vecto AD)(vecto AC+vecto AD)=(vecto BC-vecto BD)(vecto BC+vecto BD)

=>vecto DC*vecto AM*2=vecto DC*vecto BM*2(M là trung điểm của DC)

=>vecto DC*vecto AB=0

=>DC vuông góc AB

 

Nam Phương
Xem chi tiết
IS
5 tháng 3 2020 lúc 20:42

a) Xét ΔBEA∆BEA và ΔCDA∆CDA có:

BA=CABA=CA (gt)

ˆAA^ chung

AE=ADAE=AD (gt)

⇒ΔBEA=ΔCDA⇒∆BEA=∆CDA (c.g.c)

⇒BE=CD⇒BE=CD (hai cạnh tương

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
5 tháng 3 2020 lúc 20:46

A B C D E O

a) tam giác ABC có AB = AC (gt)

=> tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C

lại có: D thuộc AB, E thuộc AC nên DB = AB - AD

                                                         EC = AC - AE

mà AB = AC, AD = AE => DB = EC

xét tam giác DBC và tam giác ECB có: DB = EC (cmt)

                                                              góc DBC = góc ECB (cmt)

                                                              BC: cạnh chung

=> tam giác DBC = tam giác ECB (cgc) => DC = BE (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
5 tháng 3 2020 lúc 20:48

bạn chờ đc thì câu b, c mai mình giải, giờ mình đi ngủ :))

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 19:50

AC^2-AD^2=BC^2-BD^2

 

=>(vecto AC)^2-(vecto AD)^2=(vecto BC)^2-(vecto BD)^2

=>(vecto AC-vecto AD)(vecto AC+vecto AD)=(vecto BC-vecto BD)(vecto BC+vecto BD)

=>vecto DC*vecto AM*2=vecto DC*vecto BM*2(M là trung điểm của DC)

=>vecto DC*vecto AB=0

=>DC vuông góc AB

killer!sans
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 17:13

a: Xét tứ giác ACBD có 

O là trung điểm của AB

O là trung điểm của CD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra: AC=BD

b: Ta có: ACBD là hình bình hành

nên AD//BC

anhmiing
Xem chi tiết
Lê Vũ Nhã Linh
Xem chi tiết
Lê Minh Toàn
14 tháng 9 2016 lúc 19:53

Ta có : ABCD là hình thang cân 

\(\Rightarrow C=D\)(góc đáy hình thang cân)

\(\Rightarrow\)Tam giác EDC là tam giác cân tại E.

Vì : góc A = góc D

Ta lại có : M trung điểm của DC

\(\Rightarrow\) : EM vuông góc với DC ( tam giác EDC cân )

Hay EM là đường cao của tam giác EDC

Mà : O là giao điểm của AC và DB 

Nên : EM sẽ đi qua O

Vậy : E,O,M thẳng hàng (đpcm)

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 22:57

Xét hình thang ABCD có 

I là trung điểm của AD

IK//AB//CD

Do đó: K là trung điểm của BC

Xét hình thang ABCD có

I là trung điểm của AD

K là trung điểm của BC

Do đó: IK là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: \(IK=\dfrac{AB+CD}{2}\)

Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
25 tháng 2 2021 lúc 20:54

ta có B,C đối xứng nhau qua EM nên

BE=CE

mà rõ ràng CE< CD

Nên BE<CD

Khách vãng lai đã xóa