Những câu hỏi liên quan
Son Goku
Xem chi tiết
Nu Hoang Bang Gia
22 tháng 1 2018 lúc 18:10

Bn ơi đề bài này sai mk hỏi thím mk rồi thím mk bảo bài này sai tại thím mk dạy toán cấp 2 nên mk chắc chắn 100% là bài này sai

AI CÓ Ý KIẾN GIỐNG MK THÌ T.I.C.K ỦNG HỘ MK NHÉ

CHÚC BN VÀ CÁC BN KHÁC ĐỀU HỌC TỐT NHÉ

Bình luận (0)
💘💔💛Bùi Trọng Tấn💛💔...
28 tháng 1 2020 lúc 21:25

Đề bài đúng ko có gì sai cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN MINH NGỌC
3 tháng 3 2020 lúc 9:01

vvfvgfgf

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kẻ Không Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Thùy Trâm
12 tháng 4 2017 lúc 19:28

a) CMR \(\widehat{xOn}\)=\(\widehat{yOm}\)

Ta có

\(\widehat{xOn}\)\(\widehat{yOm}\)bằng nhau vì chúng có số đo là 900 .Chúng cùng nằm trong \(\widehat{xOy}\)

b) Gọi Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\). CMR Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

Vì:

Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên ta có:

\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)

mà 2 góc \(\widehat{xOn}\)\(\widehat{yOm}\)tạo thành một góc ở giữa là \(\widehat{mOn}\)nên suy ra Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

Bình luận (0)
Me and My Alaska
Xem chi tiết
Natsu DRAGONNEEL
13 tháng 4 2018 lúc 20:14

Hs giỏi toán đây. NÓI THẬT CHỨ KO ĐÙA ĐÂU

HOI SĨ MỘT TÍ HIHIHIHIIHIH

Bình luận (0)
Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
Thái Văn Đạt
28 tháng 3 2017 lúc 14:32

O x y m n t

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{xOn}+\widehat{nOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0\) hay \(\widehat{xOn}\) nhọn

\(\Rightarrow\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\) mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}=90^0\)

Tương tự ta có \(\widehat{yOm}+\widehat{mOn}= 90^0 \). Do đó \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\) (đpcm).

(b) Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{\widehat{xOy}-180^0}{2}<\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\widehat{xOt}<90^0=\widehat{xOm}\)Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{nOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOn}=\widehat{yOt}-\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\) hay Ot là phân giác \(\widehat{mOn}\) (đpcm).

Bình luận (3)
Tuananh Vu
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
thanh vung
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Bacon Family
1 tháng 3 2023 lúc 21:08

x y n t m O

a) Do `hat{nOy} < hat{xOy} `

`=> On` nằm giữa `Ox` và `Oy`

`=> hat{nOy} + hat{nOx} = hat{xOy}`

`=> hat{nOx} = hat{xOy} - hat{nOy}`

`=> hat{nOx} = hat{xOy} - 90^o (1) `

Do `hat{xOm} < hat{xOy} `

`=> Om` nằm giữa `Ox` và `Oy`

`=> hat{mOx} + hat{mOy} = hat{xOy}`

`=> hat{mOy} = hat{xOy} - hat{mOx}`

`=> hat{mOy} = hat{xOy} - 90^o (2)` 

Từ `(1)(2) =>  hat{mOy} = hat{nOx}`

`b)` Vì `Ot ` là tia phân giác `hat{xOy}`

`=> hat{xOt} = hat{tOy} (3)`

và `On` nằm giữa `Ox` và `Ot; Om` nằm giữa `Ot` và `Oy`

nên:

`hat{nOt} + hat{xOn} = hat{xOt} `

`=> hat{nOt} = hat{xOt}  - hat{xOn} (4)`

và:

`hat{mOt} + hat{mOy} = hat{yOt} `

`=> hat{mOt} = hat{yOt}  - hat{mOy} (5)`

Từ `(3)(4)(5) => hat{mOt} = hat{nOt}`

`=> Ot` là phân giác `hat{nOm}`

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết