Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng.
1. Trạng thái thiên nhiên
Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ô dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).
2. Tính chất
Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. Tinh thể silic là chất bán dẫn. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.
Tính chất hóa học đặc trưng củá Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).
Thí dụ: Si + O2 —> SiO2
3. Ứng dụng
làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật diện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời.
Bài 1. Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng.
1. Trạng thái thiên nhiên
Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ô dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).
2. Tính chất
Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. Tinh thể silic là chất bán dẫn. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.
Tính chất hóa học đặc trưng củá Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).
Thí dụ: Si + O2 —> SiO2
3. Ứng dụng
làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật diện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời.
Cho các đặc điểm sau đây: 1- ở điều kiện thường là chất khí; 2-vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử; 3-có tính oxi hóa mạnh; 4-tác dụng mạnh với nước; 5-có 7 electron ở lớp ngoài cùng; 6-các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên; 7- các hidrohalogenua tan tốt trong nước và tạo ra dung dịch axit mạnh. Có bao nhiêu đặc điểm là đặc điểm chung của các nguyên tố và đơn chất halogen (flo, clo, brom, iot)?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7
Đáp án B
3-có tính oxi hóa mạnh;
5-có 7e lớp ngoài cùng;
6-các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên
Trình bày: Trạng thái, tính chất, ứng dụng của một số vật liệu,nguyên liệu, nhiên liệu,lương thực,thực phẩm.
Trình bày: Trạng thái, tính chất, ứng dụng của một số vật liệu,nguyên liệu, nhiên liệu,lương thực,thực phẩm.
chất rắn/lỏng/khí...
dẻo/dai/mềm/ngọt...
Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen.
Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.
Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.
Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.
Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương thực và thực phẩm.
Câu 10: Các nhóm dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng đối với cơ thể?
Câu 11: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Phân biệt: Dung dịch, huyền phù, nhũ tương và lấy ví dụ. Khả năng hòa tan của các chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất. Lấy ví dụ?
Câu 12: Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nêu một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ?
Câu 4: oxygen chất khí, không màu, ko mùi , ko vị, ít tan trong nước. Thành phần ko khí : oxygen, nitơ, hơi nước và các khí khác. Oxygen cần cho sự hô hấp của con người, động vật và thực vật. Oxygen với sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
Nhưng câu kia mình chưa học nhé mik chỉ bt câu 4.
Hãy nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô vơ về thành phần nguyên tố , đặc điểm liên kết , tính chất vật lí và tính chất hoá học
Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VIIIA (He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn).
Hãy cho biết đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên và từ đó cho biết đặc điểm về tính chất của các nguyên tố tương ứng.
He: 1 s 2 ; Ne: 2 s 2 2 p 6 ; Ar: 3 s 2 3 p 6
Kr: 4 s 2 4 p 6 ; Xe: 5 s 2 5 p 6 ; Rn: 6 s 2 6 p 6
Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm (trừ heli) đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình ns 2 np 6 . Đó là cấu hình electron vững bền. He có cấu hình 1 s 2 , nhưng với cấu hình đó, lớp electron ngoài cùng đã bão hoà nên He cũng là một nguyên tử vững bền.
Các nguyên tố thuộc nhóm VIIIA được gọi là các khí hiếm. Các khí hiếm đều khó tham gia các phản ứng hoá học. Ở điều kiện thường, các nguyên tử không liên kết với nhau tạo thành phân tử. ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí, phân tán.
Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc . nhóm VIIA : flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I), atatin (At).
Hãy cho biết đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên và từ đó cho biết đặc điểm về tính chất của các nguyên tố tương ứng.
F: 2 s 2 2 p 5 ; Cl: 3 s 2 3 p 5 ; Br: 4 s 2 4 p 5 ; I: 5 s 2 5 p 5 ; At: 6 s 2 6 p 5
Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có 7 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình ns 2 np 5
Vì chỉ kém khí hiếm đứng sau 1 electron nên trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt được cấu hình vững bền của các khí hiếm đứng sau. Do đó, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có hoá trị 1.
Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm IA (H, Li, Na, K, Rb, Cs, Fr).
Hãy cho biết đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên và từ đó cho biết đặc điểm về tính chất của các nguyên tố tương ứng.
H: 1 s 1 ; Li: 2 s 1 ; Na: 3 s 1 ; K: 4 s 1 ; Rb: 5 s 1 ; Cs: 6 s 1 ; Fr:7 s 1
Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm IA chỉ có 1 electron ở lớp ngoài cùng trên phân lớp s (n s 1 ). Trừ hiđro, còn các nguyên tố khác đều có tên là kim loại kiềm. Vì chỉ có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên trong các phản ứng hoá học, nguyên tử của các kim loại kiềm có khuynh hướng nhường đi 1 electron để đạt được cấu hình vững bền của các khí hiếm đứng trước. Do đó, các kim loại kiềm chỉ có hoá trị 1.