Những câu hỏi liên quan
bảo linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 17:23

Lời giải:

Thể tích nước trong bể ban đầu là:

$3.3.1,5=13,5$ (m3).

Đổi $13,5$ m3 thành $13500$ lít

Múc được $180$ thùng $20$ lít nghĩa là đã múc được: $180.20=3600$ lít nước.

Thể tích nước còn lại trong bể là: $13500-3600=9900$ (lít nước)

Chiều cao của mức nước trong bể sau khi múc nước là:

$\frac{9900}{1000.3.3}=1,1$ (m)

Bình luận (0)
nàng tiên xinh đẹp
Xem chi tiết
Cô nàng Bạch Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
14 tháng 7 2017 lúc 8:30

Thể tích bể là:

   18x12= 216 ( dm3)

            = 216 lít

Thể tích khối sắt là:
   216-152=64 ( dm3)

64= 4x4x4 nên cạnh khối sắt hình lập phương là 4 dm.

               Đ/S: 4dm

( bạn ơi, 18 x12 là vì chiều dài xchiều rộng x chiều cao nhé)

Bình luận (0)
Cô nàng Bạch Dương
14 tháng 7 2017 lúc 8:50

Cảm ơn bạn

Bình luận (0)
XD.LCN
16 tháng 3 2019 lúc 12:27

Thể tích bể là:

   18x12= 216 ( dm3)

            = 216 lít

Thể tích khối sắt là:
   216-152=64 ( dm3)

64= 4x4x4 nên cạnh khối sắt hình lập phương là 4 dm.

               Đ/S: 4dm

Bình luận (0)
Cao Hoàng Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phước
16 tháng 3 2017 lúc 20:11

a) thể tích bể là(số nước bể có thể chứa):

1.4x1.5x2=4.2(m3)  (140cm=1.4m;150cm=1.5m)

b) thời gian nước chảy đầy bể khi mở vòi vào:

4200:60=70(phút)=1.25(giờ)    (4.2m3=4200dm3)

c)thời gian nước đầy bể khi mở cả hai vòi là:

4200:(60-20)=105(phút)=1.75(giờ)

đáp số: a) 4.2m3

           b)1.25(giờ)

          c)1.75(giờ)

Bình luận (0)
liên hoàng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Độc Cô Dạ
9 tháng 2 2018 lúc 21:59

bít chết liền...

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
9 tháng 2 2018 lúc 22:01

1h30' = 1,5h ; 2h42' = 2,7h 
- Gọi x(phần bể) là phần bể tính từ đáy đến chỗ đặt vòi ra (x > 0) 
=> phần bể tính từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : (1 - x) (phần bể) 
- Vòi vào : 
1,5h => chảy đầy 1 bể 
1h . -=> chảy (1.1/1,5) = 2/3 bể 
--> Vòi vào 1h chảy được 2/3 bể,vòi vào chảy mạnh gấp 2 lần vòi ra 
=> Vòi ra 1h chảy ra được 1/3 bể 
=> Tính từ lúc nước ngan chỗ đặt vòi chảy ra,mỗi h trong bể, nước sẽ có thêm: 
(2/3 - 1/3) = 1/3 bể 
- Thời gian để vòi 1 chảy từ đáy đến chỗ đặt vòi ra là : x : (2/3) = 3x/2(h) 
- Cả 2 vòi cùng chảy,thời gian để nước chảy từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : 
(1 - x) : 1/3 = 3(1 - x) (h) 
- Tổng thời gian là 2,7h,nên ta có pt : 3x/2 + 3(1 - x) = 2,7 
<=> 3x + 6(1 - x) = 5,4 <=> 3x = 0,6 
<=> x = 0,2 = 1/5 (bể

a) Thời gian nước chảy vào từ lúc bể cạn đến lúc nước ngan chỗ đặt vòi ra là :  3.0,2/2 = 0,3 (h) = 18'  b) Nếu chiều cao của bể là 2m thì khoảng cách từ chỗ đặt vòi chảy ra đến đáy là :  2.x = 2.0,2 = 0,4 (m)

chúc bn hok tốt @_@

Bình luận (0)
Anh2Kar六
9 tháng 2 2018 lúc 22:04

1h30' = 1,5h ; 2h42' = 2,7h 
- Gọi x(phần bể) là phần bể tính từ đáy đến chỗ đặt vòi ra (x > 0) 
=> phần bể tính từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : (1 - x) (phần bể) 
- Vòi vào : 
1,5h => chảy đầy 1 bể 
1h . -=> chảy (1.1/1,5) = 2/3 bể 
--> Vòi vào 1h chảy được 2/3 bể,vòi vào chảy mạnh gấp 2 lần vòi ra 
=> Vòi ra 1h chảy ra được 1/3 bể 
=> Tính từ lúc nước ngan chỗ đặt vòi chảy ra,mỗi h trong bể, nước sẽ có thêm: 
(2/3 - 1/3) = 1/3 bể 
- Thời gian để vòi 1 chảy từ đáy đến chỗ đặt vòi ra là : x : (2/3) = 3x/2(h) 
- Cả 2 vòi cùng chảy,thời gian để nước chảy từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : 
(1 - x) : 1/3 = 3(1 - x) (h) 
- Tổng thời gian là 2,7h,nên ta có pt : 3x/2 + 3(1 - x) = 2,7 
<=> 3x + 6(1 - x) = 5,4 <=> 3x = 0,6 
<=> x = 0,2 = 1/5 (bể
a) Thời gian nước chảy vào từ lúc bể cạn đến lúc nước ngan chỗ đặt vòi ra là :  3.0,2/2 = 0,3 (h) = 18'  b) Nếu chiều cao của bể là 2m thì khoảng cách từ chỗ đặt vòi chảy ra
đến đáy là :  2.x = 2.0,2 = 0,4 (m)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Vân
24 tháng 4 2023 lúc 22:38

nhanh giúp mk với

Bình luận (0)

Mỗi phút vòi A chảy được 1/2 bể, mỗi phút vòi B chảy ra 1/3 bể

Nếu cùng bật 2 vòi lên, bể không có nước thì sau 1 phút sẽ có:

1/2 - 1/3 =1/6 (bể nước)

Lượng nước trong bể có sau 5 phút mở cả 2 vòi:

5 x 1/6 = 5/6 (bể)

Bể đó chứa được tối đa:

80: 5/6 = 96(lít nước)

Bình luận (0)
nguyễn trần thảo nguyên
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
6 tháng 4 2021 lúc 22:57

) Đổi 
10
 cm 
=
0
,
1
 m

       
20
 cm 
=
0
,
2
 m

Chiều rộng lòng bể là:

       
1
,
4

0
,
1

0
,
1
=
1
,
2
 (m) 
=
12
 dm

Chiều dài lòng bể là:

       
2

0
,
1

0
,
1
=
1
,
8
 (m) 
=
18
 dm

Chiều cao lòng bể là:

        
1
,
8

0
,
1

0
,
2
=
1
,
5
 (m) 
=
15
 dm

Thể tích thực của lòng bể là:

        
12
×
18
×
15
=
3240
 (
d
m
3
 )

b) THời gian để bơm đầy bể nước là:

        
3240
:
900
=
3
,
6
 (giờ)

               Đáp số: a) 
3240
 
d
m
3
 , b) 
3
,
6
 giờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trinh
Xem chi tiết