Những câu hỏi liên quan
Trần Hồ Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nobita Kun
30 tháng 1 2016 lúc 20:06

Vì x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1 (Vì x - 1 chia hết cho x - 1)

=> x - 1 thuộc {-1; 1}

=> x thuộc {0; 2}

=> x = 2 (Vì x lớn nhất)

Bình luận (0)
Phạm PhươngAnh
30 tháng 1 2016 lúc 20:07

x=2

chuẩn đó bạn nha

Bình luận (0)
Trần Thị Sương
30 tháng 1 2016 lúc 20:09

Vì x chia hết cho x-1  mà (x;x-1)=1

        => Không có x thõa mãn

Bình luận (0)
Dương Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2017 lúc 8:43

2x + 3 ⋮ x - 2

<=> 2x - 4 + 7 ⋮ x - 2

<=> 2(x - 2) + 7 ⋮ x - 2

<=> 7 ⋮ x - 2

=> x - 2 ∈ Ư(7) = { ± 1; ± 7 }

=> x - 2 = { ± 1; ± 7 }

Ta có bảng sau :

x - 2- 7  - 1  1    7    
x- 5139

Mà x là số nguyên bé nhất => x = - 5

Vậy x = - 5

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khuê
27 tháng 1 2017 lúc 8:46

ta có : 2x+3=2(x-2)+7

vì 2(x-2) chia hết cho x-2 nên 7 chia hết cho x-2

suy ra x-2 thuộc Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

ta có bảng sau

x-2    1     -1      7    -7

x        3      1     9    -5

so sánh :  -5<1<3<9

suy ra x=-5

vậy x=-5

Bình luận (0)
le thai ngoc tram
Xem chi tiết
Hương Lan
Xem chi tiết
Trương Quang Hải
18 tháng 2 2016 lúc 18:21

số nguyên x lớn nhất thỏa mãn x chia hết cho x -1 là 0

Bình luận (0)
Lê Đặng Quỳnh Như
18 tháng 2 2016 lúc 18:23

số nguyên x lớn nhất thoả mãn là 2

Bình luận (0)
Trương Quang Hải
18 tháng 2 2016 lúc 18:24

Sorry nha !Mình ghi nhầm !x=2 mới đúng !

Bình luận (0)
qwertyuiop
Xem chi tiết
kaitovskudo
31 tháng 1 2016 lúc 15:46

Ta có: x chia hết cho x-1

=>(x-1)+1 chia hết cho x-1

Mà x-1 chia hết cho x-1

=>1 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>x thuộc {2;0}

Mà x lớn nhất

=>x=2

Bình luận (0)
Tiendung Bui
31 tháng 1 2016 lúc 15:58

giả dụ x>2ta có:

2 số liên tiếp hơn kém nhau 1 don vi

2 số liên tiếp >2 không chia hết cho nhau

=>x=2;x-1=1(vì 2chia hết cho1)

vậy ........

Bình luận (0)
xhok du ki
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
26 tháng 2 2016 lúc 20:47

x chia hết cho x+1

=>(x+1)-1 chia hết cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1

=>1 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(1)={-1;1}

=>xE{-2;0}

Mà x lớn nhất nên x=0

Vậy x=0

Bình luận (0)
Bùi Minh Anh
26 tháng 2 2016 lúc 20:48

Vì x+1 chia hết cho x

Vì x chia hết cho x+1

=> x+1 - x chia hết cho x+1 => (x-x)+1 chia hết cho x+1 => 1 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc -1;1 => x thuộc -2;0

Vậy x = -2 hoặc x = 0

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
26 tháng 2 2016 lúc 20:50

x ⋮ x + 1 <=> ( x + 1 ) - 1 ⋮ x + 1 => 1 ⋮ x + 1 => x + 1 ∈ Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

Ta có : x + 1 = - 1 => x = - 2 ( nhận )

           x + 1 = 1 => x = 0 ( n )

Vì x max => x = 0

Bình luận (0)
ko còn j để ns
Xem chi tiết
Bùi Tiến Phi
31 tháng 1 2016 lúc 15:54

x=2 thì phải..

Bình luận (0)
nguyễn tùng dương
31 tháng 1 2016 lúc 15:57

vì : 2 chia hết ( 2 -1 ) nên x = 2

Bình luận (0)
Trần Thị Hải
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
3 tháng 2 2016 lúc 21:39

x chia hết cho x-1 

=> x-1+1 chia hết cho x-1

mà x-1 chia hết cho x-1 

=> 1 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(1)

Ư(1)={-1;1}

=> x-1={-1;1}

nếu x-1=-1 thì x=0 

nếu x-1=1 thì x= 2 

=> x thuộc {0;2}

Bình luận (0)
Vongola Tsuna
3 tháng 2 2016 lúc 21:39

nếu số nguyên lớn nhất thì là 2 

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
3 tháng 2 2016 lúc 21:40

thiếu điều kiện x lớn nhất nhé

Bình luận (0)
vykhanh
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
30 tháng 7 2019 lúc 14:59

a) TBR x\(⋮\)24 ; x\(⋮\)36; x\(⋮\)120

=> x\(\in\)BC(24,36,120)

Mà x nhỏ nhất => x = BCNN(24,36,120)

Ta có : 24 = 23.3

            36 = 22 . 32

           120 = 23 . 3 . 5 

=> BCNN (24,36,120) = 23 . 32 . 5 = 360 => x = 360

b) TBR, x chia 4,6,9 đều dư 2 => x - 2 chia hết cho cả 4,6,9

=> x - 2\(\in\)BC(4,6,9)

Có : 4 = 22

        6 = 2.3

        9 = 32 

=> BCNN(4,6,9) = 22 . 32 = 36

B(36) = BC(4,6,9) = {0,36;72;108;144;180;..;432;468;;504;..}

Mà 400<x<500 => 398<x-2<498

=> x - 2 = 432 hoặc x - 2 = 468

=> x = 434 hoặc x = 470

Bình luận (0)