Những câu hỏi liên quan
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 10 2023 lúc 6:17

1) 43 . 78 - 43 . 48 + 30 . 80 - 30 . 23

= 43.(78 - 48) + 30.(80 - 23)

= 43.30 + 30.57

= 30.(43 + 57)

= 30.100

= 3000

2) 31.175 - 31.50 + 69.125

= 31.(175 - 50) + 69.125

= 31.125 + 69.125

= 125.(31 + 69)

= 125.100

= 12500

3) 2.[(7 - 3¹³ : 3¹²) : 2² + 99] - 10²

= 2.[(7 - 3) : 4 + 99] - 100

= 2.(4 : 4 + 99) - 100

= 2.(1 + 99) - 100

= 2.100 - 100

= 200 - 100

= 100

4) 2²⁰¹⁹.2² : 2²⁰¹⁶ - 125 : 5² + 2019⁰

= 2²⁰²¹ : 2²⁰¹⁶ - 125 : 25 + 1

= 2⁵ - 5 + 1

= 32 - 4

= 28

Bình luận (0)
LLL-jack
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 5 2021 lúc 7:50

Em cần giúp câu nào em nhỉ?

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 5 2021 lúc 7:53

Câu 4:

Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy (giả thiết)

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\\ \Leftrightarrow\widehat{xOz}+35^o=145^o\\ \rightarrow\widehat{xOz}=145^o-35^o=110^o\)

Vì tia Ot là tia phân giác góc \(\widehat{xOz}\) nên ta có:

\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 5 2021 lúc 7:56

Câu 3:

Lượng giấy của lớp 6D chiếm:

1 - (1/4 + 0,2 + 30%)= 1/4 (tổng số giấy 4 lớp)

Lớp 6D thu được: 1/4 x 0,6=0,15(tấn giấy)

Bình luận (0)
habara ai
Xem chi tiết
Nahayumi Hana
7 tháng 5 2017 lúc 20:14

   Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.

   Hôm ấy, cô giáo em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh dầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chảo cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. bải giáng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn tháng xuống lớp. Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên.

   Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp. xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đật ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến cùa các bạn. Giữa giờ học căng tháng, cô kề cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, nét mặt của các bạn trong lớp và cô giáo rạng rỡ niềm vui.

  Em rất yêu cô giáo của  em 

Bình luận (0)
Kiều Ngọc Mai
7 tháng 5 2017 lúc 20:10

cậu tìm trên mạng tham khảo đi

Bình luận (0)
Công chúa vũ trụ
7 tháng 5 2017 lúc 20:18

bạn lên mạng mà tìm

Bình luận (0)
Nguyễn Đoàn Tâm
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Trang
Xem chi tiết

mà sao lười gớm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
28 tháng 8 2021 lúc 20:15

ơ,1 hình đầy sắc màu,hình 2 thì là tranh màu nước,hình 3 là hình 1 người phụ nữ hơi xinh xinh mà nhể.thui,bạn thấy 2 hình thì bạn chọn 1 trong 2 nhé .chắc lúc đó đăng ảnh xong là bị lỗi trục trặc gì đó.sorry bạn nghen

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bn tham khảo r chọn 1 trong 2 nha !

Bình luận (5)
Cần Có Một Cái Tên
Xem chi tiết
Lê Văn Đăng Khoa
2 tháng 12 2016 lúc 22:26

Ta có : A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)

\(\Rightarrow\)3A = 1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+3.4.(5-2).....n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

\(\Rightarrow\)3A= 1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6-3.4.5+....+n.(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)

\(\Rightarrow\)3A= (1.2.3-1.2.3)+(2.3.4-2.3.4)+....+[(n-1).n.(n+1)-(n-1)n(n+1)]+n.(n+1)(n+2)

\(\Rightarrow\)3A=n.(n+1)(n+2)

\(\Rightarrow\)A=\(\frac{\text{n.(n+1)(n+2)}}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Uyên
Xem chi tiết

230

304,58333333

208,2285714

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
14 tháng 12 2021 lúc 21:11

230

304,58

208,23

Bình luận (0)
Linh ohh:>
14 tháng 12 2021 lúc 22:00

230

304,583

208,228

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
14 tháng 5 2018 lúc 20:01

\(\frac{16,2\cdot3,7+5,7\cdot16,2+7,8+4,8+4,6\cdot7,8}{11,2+12,3+13,4-12,6-11,5-10,4}\)\(=\frac{16,2\cdot(3,7+5,7)-7,8\cdot(4,8+4,6)}{(13,4-12,6)+(12,3-11,5)+(11,2-10,4)}\)

                                                                                     \(=\frac{16,2\cdot9,4-7,8\cdot9,4}{0,8+0,8+0,8}=32,9\)

~Chúc bạn học tốt

Mk ko chắc nữa

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
14 tháng 5 2018 lúc 20:08

ta tach phep tinh do ra lam ahi ve .

ve A la phep tinh 16,2 * 3,7 +5,7 * 16,2 

ve B la phep tinh con lai

ve A = 16,2 *9( 3,7 + 5,7 ) = ........

ve B = 7,8 * (4, 8+ 4,6 )=.......

cuoi cung bang ve A + ve B la ra

Bình luận (0)

cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Phạm Phan Công Lệnh
5 tháng 1 2017 lúc 8:05

theo mình nghĩ là như th61 này

\(2\cdot2^{99}-2^{99}=2^{99}\)

\(2^{99}=2\cdot2^{98}\)

\(2\cdot2^{98}-2^{98}=2^{98}\)

vậy tức là \(2^n-2^{n-1}=2^{n-1}\)

đến cuối bạn sẽ có \(2^3-2^2=4\)

4-2-1=1

Bình luận (0)