Nguyễn Quang LONG
1. (0,5 điểm) Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm nào?a. Năm 1005. b. Năm 1009. c. Năm 1010.2. (0,5 điểm) Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.3. (1 điểm) Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên là gì?a. Đại La. b. Thăng Long. c. Đại Việt. d. Đại Cồ Việt4. (1 điểm) Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất,...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang LONG
Xem chi tiết
Cao Hoàng Hà My
6 tháng 12 2021 lúc 20:12

C.THỜI NHÀ LÊ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Linh Chi
13 tháng 4 2023 lúc 19:55

c

 

Bình luận (0)
Nga TRAN THI THANH
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 1 2022 lúc 20:37

A

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 1 2022 lúc 20:37

A

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 1 2022 lúc 20:37

C

Bình luận (1)
Trịnh Băng Băng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 12 2021 lúc 15:18

Câu 1: - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: - Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: - Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: - Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

Câu 6: - Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước là:

+ Tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân.

+ Xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ.

+ Thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

Câu 7: - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

Câu 8: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt (Nước Việt to lớn).

Câu 9: - Những việc làm để nhà Trần củng cố xây dựng đất nước:

+ Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.

+ Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

+ Về pháp luật, nhà Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.

+ Về quân đội, thời bình thì trai tráng ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

+ Về nông nghiệp, nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều, khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất, đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.

Câu 10: - Lý Bí – Lý Nam Đế là hoàng đế đầu tiên của nước ta.

Bình luận (0)
Hoàng Trí Dũng
22 tháng 12 2021 lúc 19:03

Hello

Bình luận (2)
Trần Huyền Giang
23 tháng 12 2021 lúc 10:44

Câu 1: - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: - Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: - Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: - Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: - Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

Câu 6: - Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước là:

+ Tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân.

+ Xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ.

+ Thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

Câu 7: - Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

Câu 8: - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt (Nước Việt to lớn).

Câu 9: - Những việc làm để nhà Trần củng cố xây dựng đất nước:

+ Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.

+ Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

+ Về pháp luật, nhà Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.

+ Về quân đội, thời bình thì trai tráng ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

+ Về nông nghiệp, nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều, khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất, đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.

Câu 10: - Lý Bí – Lý Nam Đế là hoàng đế đầu tiên của nước ta.
Mong bạn tick cho mik nha

Bình luận (0)
Phương Phạm Lê Bảo
Xem chi tiết
Phương Phạm Lê Bảo
31 tháng 12 2021 lúc 12:05

Giúp mình với

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 12 2021 lúc 12:55

C2:

mùa thu tháng 7 năm 1010

C3:

Chùa một cột , chùa bái đính , chùa keo ...

C4:

Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

C5:Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

C6:Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.

C7:

Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là:Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

C8:

Đặt tên nước là Đại Cồ Việt

C9:

Những việc làm của nhà Trần để củng cố , xây dựng đất nước là:

 

Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.

Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.

Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền 

C10:

Vị vua đầu tiên là Lý Bí ( Lý Nam Đế )

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
18 tháng 12 2021 lúc 15:32

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

Bình luận (0)
Trần Huyền Giang
23 tháng 12 2021 lúc 10:45

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Mong cô và các bạn tick

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
28 tháng 12 2021 lúc 20:49

có ai chả lời không

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Hà
31 tháng 3 2022 lúc 18:22

Đăng từng câu thôi bạn, ko ai làm đc nhiều nhu thế đâu

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Trần Vy Uyên
9 tháng 12 2021 lúc 16:13

1.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Vào 1009, Lê Long Đĩnh băng hà (nhà Lê), triều thần nhà Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua =>nhà Lý được thành lập.

2.

Chọn đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân nhà Lý dời đô về Thăng Long được Lý Thái Tổ nêu rõ trong Chiếu dời đô.

3.

Chọn đáp án: B tham khảo sgk/35

4.

Chọn đáp án: C tham khảo sgk/36

5.

Chọn đáp án: A

Giải thích: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ Hình thư (nhà Lý), được ban hành năm 1042.

6.

Chọn đáp án: D

Giải thích: tham khảo (SGK – 37): Nhà Lý cấm giết hại trâu,vì cho rằng bò là công cụ sản xuất

7.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Đối với vùng biên viễn vua lý gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi để kết thân với các từ trưởng miền núi và củng cố khối đoàn kết dân tộc.

8.

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Lý luôn ưu tiên cho việc giữ quan hệ hòa hào với các nước láng giềng. Tuy nhiên, nguyên tắc không thay đổi trong chính sách ngoại giao của nhà Lý là giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bên ta kì nước nào có ý định xâm phạm chủ quyền của Đại Việt nhà Lý đều kiên quyết chống trả.

9.

Chọn đáp án: D

Giải thích:  thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.

10.

Mik cảm giác nó thiếu đáp án.

Bình luận (0)
Cao Bá Cường
Xem chi tiết
Jaki Natsumi
20 tháng 1 2022 lúc 8:34

Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn là người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu rời đô'

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Nhật Anh
20 tháng 1 2022 lúc 8:34

Đáp án 

Vua  Lý  Thái  Tổ  dời  đô  về  Đại  La 

= Năm  1009 

Năm 1009,  Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn  người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu dời đô'

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jaki Natsumi
20 tháng 1 2022 lúc 8:35

Nhà tiền Lê chỉ hưng thịnh được một đời vua Lê Đại Hành (tức Lê Hoàn). Sau khi Lê Đại Hành băng hà, các hoàng tử đánh nhau tranh giành ngôi báu suốt 7 năm trời. Hoàng tử thứ 3 là Long Việt được vua Lê Đại Hành chỉ định nối ngôi chỉ tại vị được vỏn vẹn 3 ngày thì bị em trai là Long Đĩnh sai người ám sát tiếm ngôi.

Khi ấy, Lê Long Việt, tức Lê Trung Tông, mới được 23 tuổi. 19 tuổi đã ra tay hạ sát anh trai, Lê Long Đĩnh lên ngôi báu càng thể hiện là người tàn ác, man rợ. Long Đĩnh thường lấy cảnh hành hạ người đến chết làm trò tiêu khiển. Sử sách còn ghi lại những trò tiêu khiển kinh dị của Long Đĩnh – Ngọa Triều, như dùng rơm tẩm dầu quấn quanh tội nhân rồi đốt đến chết, bắt tội nhân leo lên cây cao rồi sai người đốn gốc, cho người vào sọt thả xuống sông hay róc mía trên đầu nhà sư. Sự mục ruỗng của nhà tiền Lê và những trò man rợ của Lê Long Đĩnh khiến quần thần và nhân dân rất đỗi bất bình. Bởi vậy mà khi Long Đĩnh qua đời, khi ấy Long Đĩnh mới được 24 tuổi, dù có con trai tên Sạ còn nhỏ, nhưng quần thần vẫn một mực tôn Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ Lý Công Uẩn lên ngôi báu. Ấy là vào thời điểm năm 1009.

Lên ngôi báu, nhận thấy thế đất hiểm trở, chật hẹp của Hoa Lư không còn phù hợp để cáng đáng vai trò là kinh đô của một đất nước thái bình, việc lớn đầu tiên Lý Thái Tổ nghĩ đến là dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La. Tuy ở ngôi cao nhất, một lời nói vạn người nghe, nhưng Lý Thái Tổ vẫn đem việc dời đô ra hỏi ý kiến quần thần. Đó là biểu hiện rõ ràng của một bậc minh quân. Toàn văn Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ như sau:

                                                                                      THIÊN ĐÔ CHIẾU 

“Tích Thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ. Khởi Tam đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ. Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn thế tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải. Cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ. Nhi Đinh Lê nhị gia, nãi tuẫn kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương Chu chi tích, thường an quyết ấp vu tư, trí thế đại phất trường, toán số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi. Trẫm thậm thống chi, bất đắc bất tỉ.

Huống Cao vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung; đắc long bàn hổ cứ chi thế. Chính Nam Bắc Đông Tây chi vị; tiện giang sơn hướng bội chi nghi. Kỳ địa quảng nhi thản bình, quyết thổ cao nhi sảng khải. Dân cư miệt hôn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phụ chi phong. Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa. Thành tứ phương bức thấu chi yếu hội; vi vạn thế đế vương chi thượng đô.

Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư, khanh đẳng như hà?”

                                                                                           CHIẾU DỜI ĐÔ 

“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở nơi trung tâm trời đất; được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở, ý các khanh thế nào?”

Chiếu dời đô được ban ra, vua tôi trên dưới một lòng đồng thuận di chuyển thiên đô ra thành Đại La.

Tháng 7 năm Thuận Thiên nguyên niên (1010), Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La.

Đoàn dời đô của nhà vua vừa đến đất Đại La, vua trông thấy có hình ảnh rồng vàng bay lên trời, bèn quyết định đặt tên cho vùng đất này là Thăng Long. Sau đó, nhà vua đổi tên Hoa Lư thành phủ Tràng An và Cổ Pháp (nơi nhà vua chào đời và được sư Vạn Hạnh nuôi dạy) thành phủ Thiên Đức.

Tên Hoàng thành Thăng Long xuất hiện như thế. Bắt đầu từ đây, Hoàng thành Thăng Long chính thức trở thành kinh đô của một nhà nước độc lập, thống nhất. Cũng vì thế mà năm 1010 trở thành mốc thời gian để người Thăng Long – Hà Nội nói riêng và người Việt Nam nói chung dùng để tính tuổi cho Thủ đô thân yêu của mình.

Dời đô ra Thăng Long, với đầy đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa, chỉ trong thời gian rất ngắn – từ mùa thu năm 1010 cho đến đầu năm 1011 – một số công trình cung điện cơ bản nhất của Hoàng thành Thăng Long đã được xây dựng xong.

Thời kỳ này, Hoàng thành Thăng Long đã được thiết kế thành hai phần tương đối rõ nét: Hoàng thành là nơi ở của nhà vua và hoàng gia, cũng là nơi nhà vua thiết triều. Toàn bộ triều đình – cơ quan đầu não của nhà nước phong kiến – đều tập trung làm việc ở nơi này. La Thành là vòng thành rộng hơn, bao quanh Hoàng thành. Khoảng đất giữa hai vòng tường thành – Hoàng thành và La Thành – là nơi ở của các tầng lớp nhân dân và quan lại, đây được gọi là khu Kinh thành.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa