Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 6:55

Stearin và Panmitin là 2 chất béo no => ở trạng thái rắn

Parafin ở điều kiện thường ở thể rắn, dạng sáp (ví dụ nến...)

Chỉ có Olein, chất béo không no tồn tại ở dạng lỏng ở nhiệt độ phòng

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2017 lúc 14:27

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2017 lúc 8:53

Ở nhiệt độ phòng chất béo no thường tồn tại ở trạng thái rắn

Đáp án cần chọn là: A

nguyễn  xuân ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2019 lúc 9:24

Ở nhiệt độ phòng chất béo không no thường tồn tại ở trạng thái lỏng.

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2018 lúc 11:53

Stearin và Panmitin là 2 chất béo no => ở trạng thái rắn

=> chất có trạng thái lỏng là 3

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2018 lúc 12:07

a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.

Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.

b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)

Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2017 lúc 10:02

Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa

Minh Hồng
Xem chi tiết
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 8:59

7B

8 xem sgk

9

Leonor
24 tháng 12 2021 lúc 9:01

7B

8D

9C

10A

 

Hải Đăng Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 9:06

Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây

A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo

C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí

Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ

A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C

C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C

Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới

A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km

Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới

A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000

Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km

A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km

Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ

A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km( k chắc :)

Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ

A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km

Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch

A : 2 B : 3 C: 4 D: 5

Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào

A : nội sinh B: ngoại sinh

C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào

Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại

A : 2 B : 3 C : 4 D : 5

Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm

A : Động đất B: núi lửa

C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa

Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào

A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương

C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu

Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất

A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa

Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại

A: 2 B: 3 C : 4 D: 5