Những câu hỏi liên quan
Linh Mun Mun
Xem chi tiết
Lãnh Hoàng Diệp Nhi
3 tháng 7 2018 lúc 15:26

trong sach ban à

Linh Mun Mun
3 tháng 7 2018 lúc 15:31

giải chi tiết dùm mình nha,cảm ơn bn

Linh Mun Mun
3 tháng 7 2018 lúc 15:35

mình hỏi cho em nha bn

Wibu
Xem chi tiết
Kỳ Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 5 2017 lúc 10:57

\(3B=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{100.103}.\)

\(3B=\frac{4-1}{1.4}+\frac{7-4}{4.7}+\frac{10-7}{7.10}+...+\frac{103-100}{100.103}\)

\(3B=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}=1-\frac{1}{103}=\frac{102}{103}\)

\(B=\frac{102}{3.103}=\frac{34}{103}\)

Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 5 2017 lúc 10:54
3B=3/1.4+3/4.7+3/7.10+...+3/100.103 3B=(4-1)/1.4+(7-4)/4.7+(10-7)/7.10+...+(103-100)/100.103 3B=1-1/4+1/4-1/7+1/7-1/10+...+1/100-1/103=1-1/103=102/103 B=102/(3.103)=34/103
BTLD_Rikka Takanashi
15 tháng 5 2017 lúc 11:01

B=\(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+......+\frac{1}{100.103}\)

B=\(\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+....+\frac{3}{100.103}\right)\)

B=\(\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+......+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

B=\(\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{103}\right)\)

B=\(\frac{1}{3}.\frac{102}{103}\)

B=\(\frac{34}{103}\)

Đào Hà Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn minh lâm
2 tháng 4 2022 lúc 13:45

Bạn ơi cái này không cần quy đồng gì đâu, bạn chỉ cần laays tử (tức là 3) nhân với 5. Đc ra bao nhiêu thì đó là tử, mẫu giữ nguyên.

Tức \(\frac{3x5}{4}=\frac{15}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tuyet Vu
2 tháng 4 2022 lúc 13:47

3/4 x 5 = 3 x 5 trên 4 = 15/4

Khách vãng lai đã xóa
Tuyet Vu
2 tháng 4 2022 lúc 13:48

phép nhân không cần quy đồng mà lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu nhé

Khách vãng lai đã xóa
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Ngô Đức Minh
Xem chi tiết

Theo quan sát hình vẽ thì thực tế đã có 6 cái ghế

Vì mỗi ghế để 1  người ngồi nên 6 ghế có 6 người ngồi

tất cả có 19 người vậy số người chưa có ghế là :

19 - 6 = 13 (người )

vì mỗi người một ghế nên số ghế cần thêm là 16 ghế.

                     Sau đây là bài giải chi tiết em nhé :

         Số ghế cần thêm là : 19 - 6 = 13 ( ghế )

            

XUAN NGUYEN
12 tháng 1 2023 lúc 19:21

19-6=13

Nguyễn Công Trung Quân
19 tháng 1 2023 lúc 13:58

13

Bùi Trà My
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thảo
9 tháng 3 2017 lúc 15:45

Ta có: \(2x+10=3\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+10=3x+9\)

\(\Leftrightarrow2x-3x=9-10\)

\(\Leftrightarrow-x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vây: Tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{1\right\}\)

_Chúc bạn học tốt_

Trần Dương
9 tháng 3 2017 lúc 17:08

2x + 10 = 3( x + 3)

\(\Leftrightarrow\) 2x + 10 = 3x + 9

\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = 9 - 10

\(\Leftrightarrow\) -x = -1

\(\Leftrightarrow\) x = 1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 1

Ha Hoang Vu Nhat
9 tháng 3 2017 lúc 17:12

Ta có:\(2x+10=3\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+10=3x+9\)

\(\Leftrightarrow2x-3x=9-10\)

\(\Leftrightarrow-x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =\(\left\{1\right\}\)

Duy nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
11 tháng 3 2016 lúc 16:54

3 + | 2x + 5 | > 13

=> | 2x + 5 | > 10

=> - 10 > 2x + 5 > 10

=> - 15 > 2x > 5

=> - 7 > x > 2

=> x = { - 6 ; - 5 ' - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 }

Ngô Đức Minh
Xem chi tiết

a, 41,51,61

b, 70, 90

c, 55, 66, 77

d, 15, 25

e, 34 (Từ số hạng thứ 3 = Tổng 2 số hạng trước nó:22=10+12; Số hạng thứ 4 = Số hạng thứ  2+ Số hạng thứ 3 = 12+22=34)

f, 30, 20

Nguyễn Hảo Hảo
14 tháng 3 2023 lúc 20:34

1,a,41,51,61    d,15,20,25

b,70,90    e,  34 (Từ số hạng thứ 3 = Tổng 2 số hạng trước nó:22=10+12; Số hạng thứ 4 = Số hạng thứ  2+ Số hạng thứ 3 = 12+22=34)

c,55,66,77     f,30,20

Trần Bình An
3 tháng 4 2023 lúc 21:34

34 =12+22