từ phương ngữ nghĩa là gì
1. Quan hệ từ là gì ? cho vd
2. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm là gì ? cho vd
3. Thành ngữ là gì ? cho vd
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.
Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt.
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
À còn nữa:
a,Đoạn văn trên trích từ VB nào? tác giả là ai?phương thức biểu đạt chính là gì?
b,Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa cảu trạng ngữ đó.
c,Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
d,Tìm thành ngữ trong đoạn văn trên .
e,Những lí do người mẹ muốn con mình giống người khác là gì?
Đoạn văn nào cho câu hỏi mà ko có văn thì làm đc gì bực hết cả mình
khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là gì
TK
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ chính là sự khái quát về nghĩa từ ngữ theo những cấp độ khác nhau ( rộng - hẹp) Xét mối quan hệ nghĩa của từ ngữ chỉ khi chúng cùng trường nghĩa - Tính chất rộng hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối mà thôi - Các từ ngữ có nghĩa hẹp thường có tính chất gợi hình cụ thể hơn từ ngữ có nghĩa - ...
TK:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ chính là sự khái quát về nghĩa từ ngữ theo những cấp độ khác nhau ( rộng - hẹp) Xét mối quan hệ nghĩa của từ ngữ chỉ khi chúng cùng trường nghĩa - Tính chất rộng hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối mà thôi - Các từ ngữ có nghĩa hẹp thường có tính chất gợi hình cụ thể hơn từ ngữ có nghĩa - ...
Định nghĩa sau nói về kiểu câu kể nào?
Là kiểu câu:
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào? (do tính từ, động từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành).
Ai thế nào?
Ai làm gì?
Ai là gì?
ĐẠI TỪ,TÍNH TỪ ,LƯỢNG TỪ ,TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG LÀ GÌ?
– Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế ở một hoặc vài địa phương nào đó. Từ địa phương là một bộ phận của phương ngữ. Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương bao gồm cả mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp.
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: Xinh, vàng, thơm, to, nhỏ, giỏi,...
Đại từ là một từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Ví dụ: Tôi, anh, chị, em, ông, bác, ấy, chúng em, chúng ta, chúng tôi, họ,..... v.v.
Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật một cách khái quát.
Ví dụ: Những, cả mấy, các,...
Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế ở một hoặc vài địa phương nào đó. Từ địa phương là một bộ phận của phương ngữ. Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương bao gồm cả mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp.
hok tốt
- Đại từ là một từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Ví dụ: Tôi, anh, chị, em, ông, bác, ấy, chúng em, chúng ta, chúng tôi, họ,..... v.v.
Đại từ xưng hô: là đại từ dùng để xưng hô.
Ví dụ: tôi, hắn, nó,...
Đại từ thay thế: là đại từ dùng để thay thế cho các danh từ trước đó.
Ví dụ: ấy, vậy, thế,...
Đại từ chỉ lượng: là đại từ chỉ về số lượng.
Ví dụ: bao nhiêu, bấy nhiêu,...
Đại từ nghi vấn: là đại từ để hỏi.
Ví dụ: ai, gì, nào, sao,...
Đại từ phiếm chỉ: là đại từ chỉ chung, không chỉ cụ thể sự vật nào.
Ví dụ: Ai làm cũng được, mình đi đâu cũng được.
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: Xinh, vàng, thơm, to, nhỏ, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh lè, trắng xóa, buồn bã,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: Tốt, xấu, ác, giỏi, tệ,...
- Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật một cách khái quát.
Ví dụ: Những, cả mấy, các,...
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
Ví dụ:
+ Từ địa phương Bắc Bộ: U (mẹ), giời (trời)…
+ Từ địa phương Trung Bộ: mô (nào, chỗ nào), tê (kìa), răng (thế nào, sao), rứa (thế) , ..
+ Từ địa phương Nam Bộ: heo (lợn), thơm (dứa), ghe (thuyền), …
+ Con về tiền tuyến xa xôi
Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền.
Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ là
A. So sánh và nhân hóa
B. So sánh và hoán dụ
C. So sánh và ẩn dụ
D. Ẩn dụ và hoán dụ
Bài 2. Cho từ “gan dạ:
a. Em hiểu “gan dạ” nghĩa là gì?
…………………………………………………………………………………
b. Tìm một thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần “gan dạ".
……………………………………………………………………………………
a.Gan dạ là có tinh thần không sợ trước hiểm nguy,khó khăn
b)Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức
1.Bạo dạn và nhẫn nại.
Giặc đến nhà, đàn bà cũng phải đánh.
Không vào hang cọp, sao bắt được cọp con.
Có cứng mới đứng đầu gió.
\(a)\) Gan dạ : có tinh thần không lùi bước trước nguy hiểm, không sợ nguy hiểm
\(b)\) Gan vàng dạ sắt
: Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.
Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.
Trạng ngữ của câu “Trinh làm khẽ khàng, nương nhẹ để khỏi động vào những cánh hoa.” Là những từ ngữ nào, bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?