Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm văn tuấn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 12 2017 lúc 9:32

Ta có \(n^3-7n=n^3-1-7n+1=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)-7n+1\)

\(=\left(n-1\right)\left[n\left(n+1\right)+1\right]-7n+1\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+n-1-7n+1\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-6n\)

Ta thấy ngay (n-1)n(n+1) là ba số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 6; 6n cũng chia hết cho 6.

Vậy thì \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-6n\) chia hết cho 6 hay n3 - 7n chia hết cho 6.

Potter Harry
Xem chi tiết
Potter Harry
8 tháng 12 2015 lúc 19:31

Chứng minh cơ mà sao lại 200

Lê Hương Giang ĐT
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
1 tháng 11 2016 lúc 22:54

n^3-n= n( n^2-1) = n(n+1)(n-1) chia hết cho 6

các câu khác tg tự

Lê Hương Giang ĐT
1 tháng 11 2016 lúc 22:57

Làm hộ mình các câu khác với

alibaba nguyễn
2 tháng 11 2016 lúc 9:39

n3 - 13n = n(n2 - 13)

* chứng minh nó chia hết cho 2

Với n chẵn thì n chia hết cho 2 => n3 - 13n chia hết cho 2

Với n lẻ thì (n2 - 13) chia hết cho 2 => n3 - 13n chia hết cho 2

* chứng minh nó chia hết cho 3

Với n = 3k thì nó chia hết cho 3

Với n = 3k + 1 thì n2 - 13 = 9k2 + 6k - 12 chia hết cho 3 => nó chia hết cho 3

Với n = 3k + 2 thì n2 - 13 = 9k2 + 12k - 9 chia hết cho 3 => nó chia hết cho 3

Từ đây ta có n3 - 13n chia hết cho 6

Ko có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 10 2021 lúc 19:47

ta có 

\(n^3\text{ và }5n\text{ cùng chẵn hoặc cùng lẻ, nên }n^3+5n\text{ là số chẵn, nên chia hết cho 2}\)

nếu n chia hết cho 3 thì dễ  thấy \(n^3+5n=n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3}\)

Nếu n không chia hết cho 3 thì \(n^2\text{ chia 3 dư 1 nên }n+5\text{ chia hết cho 3 nên }n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3}\)

vậy trong mọi trường hợp , \(n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3, mà nó cũng chia hết cho 2 nên nó chia hết cho 6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Bảo Trâm
Xem chi tiết
tuan nguyen
Xem chi tiết
songokusongohansongoten
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 11 2015 lúc 11:59

Ta có : n(n+1)(2n+1)

= n(n+1)(n+2+n-1)

= n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n 
Ta thấy n(n+1)(n+2) và (n-1)(n+1)n là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và chia hết cho 3.

Do đó n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n chia hết cho 2 và chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2; 3) = 1 nên tổng trên chia hết cho tích (2.3) = 6

Suy ra đpcm   

Đỗ Thanh Hải
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 7 2016 lúc 10:11

Ta có :

\(n^3-13n=\left(n^3-n\right)-12n\)

\(=n\left(n^2-1\right)-6.\left(2n\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-6\left(2n\right)\)

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3; hay chia hết cho 6.

Mà \(6\left(2n\right)\) chia hết cho 6

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-6\left(2n\right)\)chia hết cho 6

Do đó \(n^3-13n\)chia hết cho 6.

Đặng Tiến
27 tháng 7 2016 lúc 10:14

\(A=n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-12n\)

Ta có:

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)chia hết cho 6.

\(12n\)chia hết cho 6.

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-12n\)chia hết cho 6

Hay \(n^3-13n\)chia hết cho 6.

Trần Huyền
Xem chi tiết
Chim Sẻ Đi Mưa
23 tháng 12 2016 lúc 20:37

Này nhè

Ta có n3 - 13n = n3 - n - 12n = n . ( n2 - 1 ) - 12n = n . (n - 1) (n+ 1) - 12n

Ta có cứ 3 số nguyên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 3 và 1 số chia hết cho 2 ==> U7CNN (2,3) = 6 ==> n3 - 13n chia hết cho 6