Ngôi nhà chung lớn nhất của mỗi môn ở Tây Nguyên là: A. Nhà sàn B. Nhà rông C. Nhà cao tầng
Anh A dùng một sợi dây để kéo một bao cát khối lượng 50kg từ tầng 1 lên sàn tầng 2 của một ngôi nhà thi mất 1phut, biết ngôi nhà mỗi tầng cao 3m. Hỏi công suất làm việc của anh A là bao nhiêu?
Tóm tắt:
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=10m=500N\)
\(h=3m\)
\(t=1p=60s\)
==========
\(\text{℘}=?W\)
Công anh A thực hiện được:
\(A=P.h=500.3-1500J\)
Công suất của anh A:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{60}=25W\)
Câu 24 Đặc điểm của nhà ở miền núi là: A. Nhà xây nhiều tầng B. Nhà là nhà sàn C. Có 2 nhà: nhà chính và nhà phụ D. Nhà chỉ có 1 phòng sinh hoạt lớn.
Chiều cao của ba tòa nhà chung cư tỉ lệ với 8 , 10 , 12
a) hỏi mỗi tòa nhà cao bao nhiêu biết rằng tòa nhà thứ nhất cao hơn tòa nhà thứ ba là 100m
b) biết mỗi tầng cao 3,2m. Tính số tầng mỗi tòa nhà ( làm tròn đến hàng đơn vị )
c) mỗi tầng có 35 căn hộ, mỗi căn hộ 48m vuông, giá mỗi căn hộ 1,4 tỉ đồng. Tính số căn hộ mỗi tòa nhà, diện tích sử dụng ( biết mỗi tòa nhà có 2 tầng hầm) và giá tiền của mỗi tòa nhà ( ko tính công trình phụ)
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hoàn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.
Gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung tại nhà rông để bảo vệ buôn làng.
- Rông chiêng : một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.
- Nông cụ : đồ dùng để làm ruộng (cuối, cày, bừa,. liềm, hái…)
Em hãy cho biết gian đầu nhà rông thờ gì?
A. Thờ thần Đất
B. Thờ thần làng
C. Thờ các già làng đã qua đời
B. Thờ thần làng
Mặt sàn tầng một cuẩ một ngôi nhà cao hơn mặt sân 0,5m. Cầu thang đi từ tầng 1 lên tầng 2 gồm 21 bậc mỗi bậc cao 18 cm. Độ cao của tầng hai so với mặt sân là:
A. 4,10m
B. 4,28m
C. 1,89m
D. 1,8m
Độ cao tầng hai so với mặt sàn là h = (0,5+ 0,18n) (m) với n = 21. Vậy ta có độ cao tầng 2 bằng 4,28m
Đáp án B
Mặt sàn tầng một ngôi nhà cao hơn mặt sân 0,5m. Cầu thang đi từ tầng một lên tầng hai gồm 21 bậc, mỗi bậc cao 18cm.
a. Viết công thức để tìm độ cao của một bậc tùy ý so với mặt sân.
b. Tính độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân.
a. Mỗi bậc thang cao 18cm = 0,18m.
⇒ n bậc thang cao 0,18.n (m)
Vì mặt bằng sàn cao hơn mặt sân 0,5m nên công thức tính độ cao của bậc n so với mặt sân sẽ là:
hn = (0, 5 + 0,18n) (m)
b. Độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân ứng với n = 21 là:
h21 = 0,5 + 0,18.21 = 4,28 (m)
một ngôi nhà 4 tầng cao 14 m Hỏi mỗi tầng của ngôi nhà đó cao bao nhiêu mét
Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt......... của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”
ai giúp mk cho 1 tick nha
Mặt sàn tầng 1 của một ngôi nhà cao hơn mặt sân 0,5m. Cầu thang đi từ tầng 1 lên tầng 2 gồm 21 bậc, mỗi bậc cao 18cm
a) Viết công thức để tìm độ cao của mỗi bậc tùy ý so với mặt sân
b) Tính độ cao của sàn tầng hai so với mặt đất
a) Gọi chiều cao của bậc thứ n so với mặt sân là hn
Ta có: hn = 0,5 + n.0,18.
b) Chiều cao mặt sàn tầng hai so với mặt sân là
h21 = 0,5 + 21.0,18 = 4,28 (m)