Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thủy BỜm
Xem chi tiết
Trunks
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
22 tháng 2 2019 lúc 14:25

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
a)Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

Trần Việt Anh
22 tháng 2 2019 lúc 14:26

c)3n+2 chia hết cho 2n-1

6n-3n+2 chia hết cho 2n-1

3(2n-1)+2 chia hết cho 2n-1

=>2 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>2n thuộc{2;0;3;-1}

=>n thuộc{1;0}

Seulgi
22 tháng 2 2019 lúc 14:35

3n + 2 ⋮ n - 1

=> 3n - 3 + 5 ⋮ n - 1

=> 3(n - 1) + 5 ⋮ n - 1

=> 5 ⋮ n - 1

=> ...

Đặng Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 10 2023 lúc 20:15

B = 3ⁿ⁺³ + 2ⁿ⁺³ + 3ⁿ⁺¹ + 2ⁿ⁺²

= (3ⁿ⁺³ + 3ⁿ⁺¹) + (2ⁿ⁺³ + 2ⁿ⁺²)

= 3ⁿ⁺¹.(3² + 1) + 2(2ⁿ⁺² + 2ⁿ⁺¹)

= 3ⁿ⁺¹.10 + 2.(2ⁿ⁺² + 2ⁿ⁺¹)

= 2.3ⁿ⁺¹.5 + 2.(2ⁿ⁺² + 2ⁿ⁺¹)

= 2.(3ⁿ⁺¹.6 + 2ⁿ⁺² + 2ⁿ⁺¹) ⋮ 2 (1)

B = (3ⁿ⁺³ + 3ⁿ⁺¹) + (2ⁿ⁺³ + 2ⁿ⁺²)

= 3.(3ⁿ⁺² + 3ⁿ) + 2ⁿ⁺².(2 + 1)

= 3.(3ⁿ⁺² + 3ⁿ) + 2ⁿ⁺².3

= 3.(3ⁿ⁺² + 3ⁿ + 2ⁿ⁺²) ⋮ 3 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B ⋮ 6

Đặng Nguyễn Thùy Dung
11 tháng 10 2023 lúc 20:08

Mng ơi giúp mình với ạ

Bùi Đức Huy
11 tháng 10 2023 lúc 20:08

                                                 a

Amsterdam_Học24h
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
11 tháng 1 2019 lúc 13:15

\(12⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(12\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vì 2n +1 chia 2 dư 1 nên \(2n+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Đặng Tú Phương
11 tháng 1 2019 lúc 13:17

làm tiếp 

\(3n+5⋮n+2\Rightarrow3\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Fire Sky
11 tháng 1 2019 lúc 13:22

a. 12 chia hết cho 2n+1

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

b. n-1 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;-2;-4\right\}\)

c. 3n+5 chia hết cho n+2

\(\Rightarrow3\left(n+2\right)-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)

d. 3n+2 chia hết cho 2n+3

\(\Rightarrow6n+4⋮2n+3\)

\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)-5⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;-2;-4\right\}\)

Kim Ngân
Xem chi tiết
I don
4 tháng 11 2018 lúc 14:06

a) ta có: 2n + 7 chia hết cho n + 2

2n + 4 + 3 chia hết cho n + 2

2.(n+2) + 3 chia hết cho n+2

mà 2.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

...

bn tự làm tiếp nha

b) ta có: 3n + 10 chia hết cho n - 3

3n -9 + 19 chia hết chi n - 3

3.(n-3)+19 chia hết cho n - 3

=>...

Phan Nguyên Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 10 2023 lúc 9:50

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3 

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2 

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho  n + 2

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6} 

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Mà: n ∈ N ⇒ 2n + 1 là số lẻ 

⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 3; -3} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1; -2} 

Phan Nguyên Anh
7 tháng 10 2023 lúc 10:21

ai giúp mình với!!!

 

nguyen thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
15 tháng 8 2016 lúc 10:58

c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)                                                                                                                                                            
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........

nguyễn yến nhi
18 tháng 2 2018 lúc 19:30

dễ như toán lớp 6 vậy

QA Herobrine
Xem chi tiết
Jack and K-icm
Xem chi tiết
Laura
20 tháng 11 2019 lúc 20:29

a) Ta có:

\(n^2+3n+2\)

\(=n^2+n+2n+2\)

\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+2⋮n+1\)

Ta có:

\(n+2=n+1+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(1\right)\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1=-1\\n+1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=-2\left(l\right)\\n=0\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(n=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Ý Cao
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
15 tháng 1 2016 lúc 19:36

3n+2=2n-1+n+3

mà 2n-1 chia hết cho 2n-1

=>n+3 chia hết cho 2n-1

=> n+3=2n-1