Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Tạ Gia Bảo
25 tháng 11 2021 lúc 20:28

tui cũng lớp 3

giải nè

42-10=32

32:8=4

đáp số mỗi chuồng 4 con

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 20:29

Số con thỏ sau khi bán còn lại số con là :

               42-10=32(con thỏ )

Mỗi chuồng có số con thỏ là :

                32:8=4(con thỏ )

                        Đáp số : 4 con thỏ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Mai Lan
25 tháng 11 2021 lúc 20:31

Số thỏ còn lại là:

              42-10=32(con)

Mỗi chuồng có số con là:

              32:8=4(con)

                      Đáp số:4 con 

tích cho chị nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
N Nguyen
Xem chi tiết
Lê Huyền Linh
Xem chi tiết
Hahaa
Xem chi tiết
Như Ý Phan
Xem chi tiết
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Quang Hoàng
Xem chi tiết
22- Hoàng Nam
21 tháng 1 2022 lúc 15:37

$nope$

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 1 2022 lúc 16:40

bài kiểm tra toán thì bạn phải tự làm chứ

Bình luận (0)
Trang Nhok
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 4 2017 lúc 22:33

A B C I H F K M N

a) Câu này bạn làm được rồi nhưng mình vẫn nói qua:

Tam giác ABK=Tam giác IBK (Cạnh huyền góc nhọn)

b) Từ điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với AC, cắt AC tại điểm N.

Ta có: IN vuông góc với AC, AB vuông góc với AC tại A

=> IN//AB (Quan hệ song song vuông góc)

=>^BAI=^NIA (So le trong) (1)

Lại có: Tam giác ABK= Tam giác IBK (Bạn đă c/m đc)=> AB=IB (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABI cân tại đỉnh B=> ^BAI=^BIA (hay ^BAI=^HIA) (2 góc ở đáy) (2)

Từ (1) và (2)=> ^HIA=^NIA.

Xét tam giác HAI và tam giác NAI:

^AHI=^ANI=90o

AI chung            => Tam giác HAI=Tam giác NAI (Cạnh huyền góc nhọn)

^HIA=^NIA

=> ^HAI=^NAI (2 góc tương ứng)=> AI là phân giác của ^HAN hay AI là phân giác của ^HAC (đpcm)

c)+) AH vuông góc với BC, F thuộc AH;  IK cũng vuông góc với BC=> AF song song với IK (Quan hệ song song vuông góc)

=> ^AFK=^IKF (So le trong) (3)

Ta có: Tam giác ABK = Tam giác IBK (Đã cm ở câu a) (Câu a rất quan trọng)

=> ^AKB=^IKB. Mà F cũng thuộc BK=> ^AKF=^IKF (4)

Từ (3) và (4)=> ^AFK=^AKF=> Tam giác AFK cân tại A theo tính chất 2 góc ở đáy của tam giác cân (đpcm)

+) Ta có: AH vuông góc với BC, BC là đường xiên => AH<AC (Quan hệ đường xiên hình chiếu) (5)

Mà F thuộc AH=> AF<AH (6)

Từ (5) và (6)=> AF<AC (đpcm)

d) AM=AC=> AF+FM=AK+KC (7)

 Mà tam giác AFK cân tại A=> AF=AK (8)

Từ (7) và (8)=> FM=KC.

AI là phân giác của ^HAC=> AI cũng là phân giác của ^MẠC=> ^MAI=^CAI

Xét tam giác AIM và tam giác AIC:

AI chung

^MAI=^CAI   => Tam giác AIM= Tam giác AIC (c.g.c)

AM=AC

=> IM=IC (2 cạnh tương ứng) và ^AMI=^ACI (2 góc tương ứng) (hay ^FMI=^KCI)

Xét tam giác FIM và tam giác KIC:

FM=KC 

^FMI=^KCI  => Tam giác FIM= Tam giác KIC (c.g.c)   

IM=IC

=> ^FIM=^KIC (2 góc tương ứng). Mà KI vuông góc với BC => ^KIC=90o

=> ^FIM=90o => IM vuông góc với IF (đpcm).

Bình luận (0)
Vũ Thị Lương
16 tháng 5 2020 lúc 20:26

khó quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
Trình Đức Phú
10 tháng 12 2021 lúc 10:56

2.06586826347

~Hok tốt~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Hương
11 tháng 12 2021 lúc 18:56

e cảm ơn ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thùy Dương
26 tháng 1 2022 lúc 17:07

Không biết 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa