Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
22 tháng 5 2017 lúc 20:18

C1: Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\) có:

AD (chung)

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) ( = 900)

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2018 lúc 13:25

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét hai tam giác vuông ADB và ADC, ta có:

∠(ADB) =∠(ADC) = 90o

AB = AC (giả thiết)

AD cạnh chung

Suy ra: ΔADB= ΔADC(cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ ∠(BAD) =∠(CAD) (hai góc tương ứng)

Vậy AD là tia phân giác ∠(BAC)

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 9 2016 lúc 22:00

Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACD vuông tại D có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác ABD = Tam giác ACD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BAD = CAD (2 góc tương ứng)

=> AD là tia phân giác của A

Nguyễn Nhất Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:36

a: Xét ΔBAD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có 

BA=BC

\(\widehat{ABD}\) chung

Do đó: ΔBAD=ΔBCE

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBDF vuông tại D có

BF chung

BE=BD

Do đó:ΔBEF=ΔBDF

Suy ra: \(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)

hay BF là tia phân giác của góc ABC

Nguyễn Nhất Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:37

a: Xét ΔBAD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có 

BA=BC

\(\widehat{ABD}\) chung

Do đó: ΔBAD=ΔBCE

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBDF vuông tại D có

BF chung

BE=BD

Do đó:ΔBEF=ΔBDF

Suy ra: \(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)

hay BF là tia phân giác của góc ABC

Hoàng Nguyễn Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 22:15

Đề sai rồi bạn

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Giang
14 tháng 9 2016 lúc 21:43

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có

                        góc D1= góc D2 (=90 độ)

                góc B = góc C (vì tam giác ABC cân ở A)

                 AB=AC(vì tam giác ABC cân ở A)

=> Tam giác ABD= Tam giác ACD(c h- g n)

=> Góc BAD= góc CAD( hai góc tg ứng)

=>AD là tia pg của góc A (dpcm)

((mk vẽ hình hơi xấu thông cảm nhé))

Mong bạn sẽ tích cho mìnhleuleuvui

Lê Danh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 9:23

a: góc B+góc C=90 độ

góc HAC+góc C=90 độ

=>góc B=góc HAC

=>góc C=góc BAH

b: góc CAD+góc BAD=90 độ

góc CDA+góc HAD=90 độ

mà góc BAD=góc HAD

nên góc CAD=góc CDA

c: ΔCAD cân tại C có CK là phân giác

nên CK vuông góc AD

Triều Ho
Xem chi tiết