Những câu hỏi liên quan
Trần Hòa Bình
Xem chi tiết
Thị Bích Giang Trịnh
18 tháng 1 2018 lúc 20:28

1)Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có 3 thay đổi lớn :
- Đất nước bị chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc, bị mất tên...
- Mất độc lập, người phương Bắc cai trị nước ta...
- Chính sách đô hộ tàn bạo trong bóc lột kinh tế và chế độ cai trị thâm hiểm.

2)Qua câu nhận xét trên, em nhận thấy rằng:

Dưới ách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi đã sẵn sàng nổi dậy. Khi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, nhân dân cả nước đều hưởng ứng, khởi nghĩa nhanh chóng thắng lợi.

Cuộc khởi nghĩa này báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta được.
Bình luận (0)
Bảo Ngọc
18 tháng 1 2018 lúc 20:25

tra mạng nhé

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đào Gia Phong
17 tháng 1 2017 lúc 20:56

Giời ơi, dễ mà! Nhớ ticks cho tớ đấy!

Đó là một lời nhận xét không hề sai nhưng cũng cho người dân nước Việt cảm thấy nghi ngờ về điều đó. Nhưng điều đó là sự thật. Vào những tình thế lâm nguy như họ, thì chúng ta mới hiểu được nỗi lo, nỗi đau của họ lúc bấy giờ. Ai ai cũng sợ hãi, không dám ngẩng đầu lên để nhìn mặt quân thù với cánh nhìn khinh bỉ, đầy lòng căm hận. Thế mà chỉ có hai người phụ nữ nữ lại đứng lên để ủng hộ muốn được tự do, muốn được trả thù cho những người thiệt mạng nói chung. Người ta nói " không có người chỉ huy thì chẳng khác nào là rắn mất đầu" Câu nói đó như sai hoàn toàn trong mắt em. Khi Hai Bà Trưng đã ra đi trong lòng oán trách, dằn vặt mình vì không thực hiện lời hứa, thì nhân dân ta đã có một tinh thần mới, một tinh thần đoàn kết, một tinh thần can đảm, dũng mạnh đã giúp họ thực hiện ước nguyện cuối cùng của hai người phụ nữ đã ra đi.

Tớ viết truyện hơi buồn! Thông cảm! Nhất là mấy bạn nữ!gianroi

Bình luận (0)
Lam Khánh
21 tháng 3 2021 lúc 11:20

Suy mhix về lời nhận xét của LVH là :

 - Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.

Bình luận (0)
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Peter Trung
Xem chi tiết
Hong Thai
21 tháng 4 2019 lúc 19:00

Chào trung 6a1

Bình luận (0)
Hong Thai
21 tháng 4 2019 lúc 19:02

_khẳng định tài nang vai trò của ng phụ nữ tr đấu tranh chống giặc ngoại xâm

Bình luận (0)
Hong Thai
21 tháng 4 2019 lúc 19:03

Khẳng định lòng yêu nc ý thức dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Ngân
Xem chi tiết
nguyễn đức minh đz
7 tháng 5 2019 lúc 19:40

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ:

- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.

- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.

Lời nhận xét của Lê Vãn Hưu chứng tỏ:

- Lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc của nhân dân ta.

- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn chính sách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến phương Bắc nên sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.

- Dân tộc ta đủ sức giành và giữ vững nền độc lập dân tộc.

tick nha


Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thu Anh
30 tháng 1 2020 lúc 16:01

câu hỏi thứ nhất bạn tự trả lời nhé . Còn câu trả lời thứ 2 để mình làm cho :

ý nghĩa suy nghĩa của Lê Văn Hưu : Hai Bà Trưng luôn có ý trả thù nhà giật lại nước , có lòng yêu nước thương dân khi nhìn thấy dân khi nhìn thấy dân trong cảnh đô hộ . Khi nói một câu được các quận hưởng ướng vì được nhân dân ủng hộ .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2018 lúc 6:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Mika Băng
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
20 tháng 2 2019 lúc 19:53

Đó là một lời nhận xét không hề sai nhưng cũng cho người dân nước Việt cảm thấy nghi ngờ về điều đó. Nhưng điều đó là sự thật. Vào những tình thế lâm nguy như họ, thì chúng ta mới hiểu được nỗi lo, nỗi đau của họ lúc bấy giờ. Ai ai cũng sợ hãi, không dám ngẩng đầu lên để nhìn mặt quân thù với cánh nhìn khinh bỉ, đầy lòng căm hận. Thế mà chỉ có hai người phụ nữ nữ lại đứng lên để ủng hộ muốn được tự do, muốn được trả thù cho những người thiệt mạng nói chung. Người ta nói " không có người chỉ huy thì chẳng khác nào là rắn mất đầu" Câu nói đó như sai hoàn toàn trong mắt em. Khi Hai Bà Trưng đã ra đi trong lòng oán trách, dằn vặt mình vì không thực hiện lời hứa, thì nhân dân ta đã có một tinh thần mới, một tinh thần đoàn kết, một tinh thần can đảm, dũng mạnh đã giúp họ thực hiện ước nguyện cuối cùng của hai người phụ nữ đã ra đi.

Bình luận (0)
Mika Băng
20 tháng 2 2019 lúc 20:01

Cảm ơn Tử Thần nhiều !

Bình luận (0)
Mika Băng
20 tháng 2 2019 lúc 20:03

Tử Thần ơi bn có thể trả lời luôn câu hỏi khác mk vừa đăng trước câu này luôn ko?

Bình luận (0)
Công chúa Twilight Spark...
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Duong
5 tháng 1 2018 lúc 11:59

Nhà sử học Lê Văn Hưu đã từng nói: “Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà quân Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương”.

Qua câu nhận xét trên, em nhận thấy rằng:

Dưới ách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi đã sẵn sàng nổi dậy. Khi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, nhân dân cả nước đều hưởng ứng, khởi nghĩa nhanh chóng thắng lợi.Cuộc khởi nghĩa này báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta được.
Bình luận (0)
Nyn kid
Xem chi tiết
Võ Thị Tuyết Kha
22 tháng 4 2019 lúc 20:43

Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa.

- Do ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.

- Thi Sách bị quân Hán giết.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa

- Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân đã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.

Kết quả

- Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi. - Xoá ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán

Bình luận (1)
Võ Thị Tuyết Kha
23 tháng 4 2019 lúc 15:59

3)

* Triệu Quang Phục:

- Là con của Triệu Túc, là một vị tướng giỏi, có nhiều công lao trong khởi nghĩa và được Lý Bí tin cậy.

- Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.

* Triệu Quang Phục đánh bại được quân Lương, do:

- Cuộc kháng chiến được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng.

- Biết tận dụng ưu thế của căn cứ Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng.

- Quân Lương gặp nhiều khó khăn, tổn thất và chán nản, luôn bị động trong chiến đấu.

- Nghĩa quân biết chớp thời cơ khi nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước.

4) Phùng Hưng là người ở làng Đường Lâm, thuộc Giao Châu.Phùng Hưng là Thế Tập Biên Khố Di Tù Trưởng châu Đường Lâm, hiệu là Quan Lang. Phùng Hưng xuất thân gia tư hào hữu, sức lực dũng mãnh, đánh được hổ, vật được trâu

Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng, vì:

- Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại khi có thời cơ.

- Phùng Hưng giàu lòng thương người, hay giúp đỡ người nghèo khổ nên nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.

Bình luận (6)