Những câu hỏi liên quan
nguyen thi van anh
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 20:02

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

Bình luận (0)
Tuấn Minh Nguyễn
3 tháng 1 2018 lúc 20:08

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

Bình luận (0)
Munzzzz
Xem chi tiết
oanh tú
23 tháng 2 2020 lúc 16:04

câu 1 a) xy=-5 => (x,y)=(1,-5),(-1,5)  

b) xy=-5 với x>y=>x=1,y=-5

c)(x+1)(y-2)=-5 => * x+1=1 và y-2=-5  => x=-1, y=-3

                              * x+1=-5 và y-2=1=> x=-6 , y=3

câu 2 , câu 3 tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Băng Dii~
23 tháng 1 2017 lúc 15:39

( x - 3 ) . ( x + y ) = -7

x . ( x + y ) = -7 + 3

x . ( x + y ) = -4

x . x + x . y = -4

.....

Bình luận (0)
Viên đạn bạc
Xem chi tiết
Lộc Đặng Thị
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 9:03

Vì tổng là số lẻ nên cả 3 số hạng đều lẻ hoặc 1 lẻ, 1 chẵn

TH1: Cả 3 số hạng đều lẻ

=> x-y lẻ => x và y khác tính chẵn lẻ

y-z lẻ => y và z khác tính chẵn lẻ

x-z lẻ => z và x khác tính chẵn lẻ

=> x,y,z khác tính chẵn lẻ với nhau

Trong khi đó chỉ có 2 loại là chẵn và lẻ, không có loại thứ 3

TH2: 2 chẵn, 1 lẻ

Giả sử (x-y)3 chẵn, (y-z)3 chẵn; 5|z-x| lẻ

=> x-y chẵn => x;y cùng tính chẵn lẻ (1)

y-z chẵn => y;z cùng tính chẵn lẻ (2)

x-z lẻ => x;z cùng tính chẵn lẻ (3)

Từ (1)(2)(3) => x,z cùng tính chẵn lẻ, mâu thuẫn với (3)

TH (x-y)3 lẻ và (y-z)2 lẻ cho kết quả tương tự

Vậy không có x,y,z nguyên thỏa mãn bài toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh2Kar六
1 tháng 5 2020 lúc 9:39

\(Vì tổng là số lẻ nên cả 3 số hạng đều lẻ hoặc 1 lẻ, 1 chẵn TH1: Cả 3 số hạng đều lẻ => x-y lẻ => x và y khác tính chẵn lẻ y-z lẻ => y và z khác tính chẵn lẻ x-z lẻ => z và x khác tính chẵn lẻ => x,y,z khác tính chẵn lẻ với nhau Trong khi đó chỉ có 2 loại là chẵn và lẻ, không có loại thứ 3 TH2: 2 chẵn, 1 lẻ Giả sử (x-y)3 chẵn, (y-z)3 chẵn; 5|z-x| lẻ => x-y chẵn => x;y cùng tính chẵn lẻ (1) y-z chẵn => y;z cùng tính chẵn lẻ (2) x-z lẻ => x;z cùng tính chẵn lẻ (3) Từ (1)(2)(3) => x,z cùng tính chẵn lẻ, mâu thuẫn với (3) TH (x-y)3 lẻ và (y-z)2 lẻ cho kết quả tương tự Vậy không có x,y,z nguyên thỏa mãn bài toán\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh2Kar六
1 tháng 5 2020 lúc 9:39

Vì tổng là số lẻ nên cả 3 số hạng đều lẻ hoặc 1 lẻ, 1 chẵn
TH1: Cả 3 số hạng đều lẻ
=> x-y lẻ => x và y khác tính chẵn lẻ
y-z lẻ => y và z khác tính chẵn lẻ
x-z lẻ => z và x khác tính chẵn lẻ
=> x,y,z khác tính chẵn lẻ với nhau
Trong khi đó chỉ có 2 loại là chẵn và lẻ, không có loại thứ 3
TH2: 2 chẵn, 1 lẻ
Giả sử (x-y)3
 chẵn, (y-z)3
 chẵn; 5|z-x| lẻ
=> x-y chẵn => x;y cùng tính chẵn lẻ (1)
y-z chẵn => y;z cùng tính chẵn lẻ (2)
x-z lẻ => x;z cùng tính chẵn lẻ (3)
Từ (1)(2)(3) => x,z cùng tính chẵn lẻ, mâu thuẫn với (3)
TH (x-y)3
 lẻ và (y-z)2
 lẻ cho kết quả tương tự
Vậy không có x,y,z nguyên thỏa mãn bài toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sir Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 19:57

2:

a: 5/x-y/3=1/6

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)

=>30-2xy=x

=>x(2y+1)=30

=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}

=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}

b: x/6-2/y=1/30

=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)

=>5xy-60=y

=>y(5x-1)=60

=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)

=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}

Bình luận (1)
ko can bt
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 3 2020 lúc 19:33

\(\left(x+2\right)\left(y-1\right)=3\)

Vì x,y nguyên => x+2; y-1 nguyên

=> x+2; y-1 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x+2-3-113
y-1-1-331
x-5-3-11
y0-242
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dũng Lê Trí
1 tháng 3 2020 lúc 19:35

a) \(\left(x+2\right)\left(y-1\right)=3\)

Do đó \(\left(\left[x+2\right],\left[y-1\right]\right)\)là các hoán vị của \(\left(\pm1;\pm3\right)\) 

Xét TH ([x+2],[y-1])=(1,3)

x+2 = 1 => x= -1

y-1 = 3 => y = 4

Tương tự với các TH còn lại nhé bạn,phương pháp là bạn phân tích thừa số nguyên tố ra rồi tính

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
1 tháng 3 2020 lúc 19:42

a)\(\left(x+2\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\left(x+2\right)\left(y-1\right)=3=1.3=3.1=-1.\left(-3\right)=-3.\left(-1\right)\)

\(th1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=1\\y-1=3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=4\end{cases}}\)

\(th2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=3\\y-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

\(th3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=-3\\y-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\y=0\end{cases}}\)

\(th3\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=-1\\y-1=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=-2\end{cases}}\)

vậy các cặp x,y cần tìm là \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=4\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}x=-5\\y=0\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=-2\end{cases}}\)

b)\(\left(3-x\right)\left(xy+5\right)=-1\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)\left(xy+5\right)=-1=1.-1=-1.1\)

\(th1\orbr{\begin{cases}3-x=1\\xy+5=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\2y+5=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\2y=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

\(th1\orbr{\begin{cases}3-x=-1\\xy+5=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\4y+5=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\4y=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\y=-1\end{cases}}}\)

vậy x=2 và y=-3 hoặc x=4 và y=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
27 tháng 1 2017 lúc 20:38

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

Bình luận (0)
Alisia
27 tháng 1 2017 lúc 20:08

mình nhanh rồi nè bạn 

Bình luận (0)
Nicky Grimmie
27 tháng 1 2017 lúc 20:35

(x-3)(x+y)=7

(x-3)y+x^2-3x=-7

(x-3)y+x^2-3x-(-7)=0

(x-3)y+x^2-3x+7=0

x-3=0

x=3

Bình luận (0)
NGUYEN PHUONG DUY
Xem chi tiết
.
14 tháng 3 2020 lúc 10:24

a) x+15 là bội của x+3

\(\Rightarrow\)x+15\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow\)x+3+12\(⋮\)x+3

x+3\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9\right\}\)

Vậy x\(\in\){-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9}

b) (x+1).(y-2)=3

\(\Rightarrow\)x+1 và y-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Có :

x+11-13-3
x0-22-4
y+23-31-1
y1-5-1-3

Vậy (x;y)\(\in\){(0;1);(-2;-5);(2;-1);(-4;-3)}

Câu c tương tự câu b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
14 tháng 3 2020 lúc 10:29

g) Ta có : (x,y)=5

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮5\\y⋮5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà x+y=12

\(\Rightarrow\)5m+5n=12

\(\Rightarrow\)5(m+n)=12

\(\Rightarrow\)m+n=\(\frac{12}{5}\)

Bạn có thể xem lại đề được không ạ? Vì đến đây 12 không chia hết cho 5 nhé! Phần h bạn nên viết lại đề vì ƯCLN=[x,y]=8 tớ không hiểu lắm...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa