Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết
nguyễn lê bảo trâm
17 tháng 1 2021 lúc 10:48

sao ko ai giúp mik vậybucminhkhocroi

khổng thị thu phương
17 tháng 1 2021 lúc 13:31

đề thiếu không dợ

 

Hoa Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Tường Vy
3 tháng 4 2016 lúc 16:33

Bố Nam gấp 3 lần tuổi Nam là tính theo năm, nhưng ngoài ra còn có trường hợp tháng tuổi. Và trường hợp cần tìm là 1 gia đình có ông (bà) 60 tuổi và cháu tròn 1 tháng tuổi, bởi 60 năm = 720 tháng. Do vậy thỏa mãn điều kiện đề bài: Hai người cùng nhà có số tuổi gấp 720 lần nhau"

Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Jennie Kim
30 tháng 7 2019 lúc 13:04

A B C x y D

kẻ Ay // với BC 

=> góc yAC = góc ACB (2 góc so le trong)

và góc xAy = góc ABC (2 góc đồng vị) 

mà tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ABC = góc ACB (tc)

=> góc xAy = góc yAC = góc ABC

mà góc xAy + góc yAC = góc CAx 

=> góc ABC + góc yAC = góc CAx

=> góc ABC.2 = góc CAx (đpcm)

b, ở câu a hết rồi

c, cũng câu a

d, xét tam giác ABD và tam giác ACD có : AD chung 

góc BAD = góc CAD do AD là phân giác (gt)

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (C-g-c)

=> góc ADB = góc ADC (đn)

mà góc ADB + góc ADC = 180 (kb)

=> góc ADB = 180 : 2 = 90

=> AD _|_ BC (đn)

+ góc xAy = góc CAy (câu a) 

góc  ABD = góc ACD (cmt)

mà góc xAy + góc CAy +  góc ABD + góc ACD = 180

=> 2.góc CAy + 2.góc ACD = 180

=> 2(góc CAy + góc ACD) = 180

=> góc CAy + góc ACD = 90

mà góc CAy + góc ACD = DAy 

=> góc DAy  = 90

=> AD _|_ BC

Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Lê Huy Bảo
11 tháng 6 2021 lúc 20:08

a. Vì Ay // BC => góc yAC = góc ACB (sole trong)

                        góc yAx = góc ABC (đòng vị) 

Mà góc ABC = góc ACB => góc yAC = góc yAx => Ay là phân giác góc CAx

b. Vì AD là phân giác góc trong BAC , Ay là phân giác góc ngoài CAx 

=> Ay vuông góc với AD ( tính chất phân giác trong và ngoài )

Mà Ay // BC => góc yAD = góc ADB ( sole trong) => AD vuông góc với BC

#HT#

Khách vãng lai đã xóa
Phan thị lành
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nhoc Nhi Nho
Xem chi tiết
Dương Anh Tú
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
9 tháng 3 2019 lúc 21:11

B K E A C I H y

Gọi Cy là tia đối của tia CB.Dựng DH,DI,DK lần lượt vuông góc với BC,AC,AB.

Ta có:AD là cạnh chung,^IAD=^DAK => \(\Delta ADI=\Delta ADK\left(ch-gn\right)\Rightarrow DI=DK\left(1\right)\)

Lại có:BD là cạnh chung,^HBD=^KBD => \(\Delta BDH=\Delta BDK\left(ch-gn\right)\Rightarrow DH=DK\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(DI=DH\)

Do ^IBD và ^IAD là 2 tia phân giác cắt nhau tại D nên ^ACD là phân giác ngoài của \(\Delta\)BAI.

Mặt khác DI=DH,CD là cạnh chung => \(\Delta CDI=\Delta CDH\left(ch-cgv\right)\Rightarrow CD\) là tia phân giác ^DIH.

Ta có:\(\widehat{ICH}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=30^0+130^0=160^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ECI}=\frac{160^0}{2}=80^0\)

\(\widehat{CAE}=180^0-130^0=50^0\left(3\right)\)

Xét  \(\Delta CAE\) có:\(\widehat{CEA}=180^0-\widehat{ACE}-\widehat{CAE}=180^0-50^0-80^0=50^0\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\Rightarrow\Delta CAE\) cân tại E 

\(\Rightarrow AC=CE\left(đpcm\right)\)