Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
ChiChoo
27 tháng 2 2020 lúc 20:27

muốn tả 4 mùa

Khách vãng lai đã xóa
jennyphc
27 tháng 2 2020 lúc 20:30

Biện pháp tu từ: so sánh giữa mùa thu với màu vàng của hoa cúc và nghìn con mắt.

Tác dụng: Biện pháp tu từ so sánh làm cho mùa thu nổi bật hơn và hiện lên thật sinh động, nó còn cho ta thấy một mùa thu êm dịu, nhẹ nhàng với biết bao bông hoa cúc vàng rói. Ngoài ra, biện pháp tu từ này còn làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho khổ thơ.

Nhớ k đúng cho mình với nha.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh khuê
27 tháng 2 2020 lúc 21:35

cảm ơn các bạn

Khách vãng lai đã xóa
doquynhanh
Xem chi tiết
Phong Y
6 tháng 9 2021 lúc 19:34

- Hình ảnh so sánh: "Lá vàng hoa cúc 

                                 Như nghìn con mắt"

- Tác dụng: Gợi cho cảnh mùa thu thêm thật dịu dàng và tinh khiết, đồng thời làm nổi bật từng sự vật trong đoạn thơ sinh động khiến người đọc phải nao lòng trước cảnh đẹp ấy.

Nguyễn Thị Ngọc Yến TT
Xem chi tiết
Oops Lurai
9 tháng 8 2019 lúc 9:58

Câu 2 nè:

BPTT được sử dụng: So sánh:

Miệng Cười: Hoa Ngâu
Khăn đội Đầu: Hoa Sen

=> So sánh với hình ảnh của thiên nhiên, cuộc sống. Tác dụng:

Khuôn miệng tươi tắn, duyên dáng, trẻ trung thế nào?
Tới cái khăn đội đầu cũng như bông hoa sen trên người => Nét đẹp thanh lịch, duyên dáng

=> Cho ta thấy vẻ đẹp của người thiếu nữ

Học tốt nha bn

Nguyễn Thị Ngọc Yến TT
9 tháng 8 2019 lúc 10:00

câu 1 nữa

Oops Lurai
9 tháng 8 2019 lúc 10:04

Câu 2 đêy

Các biện pháp tu từ:
- So sánh: Quê Hương là cánh diều biếc 
 => Tác dụng: Gợi tả một không gian nghệ thuật tuyệt đẹp và gợi hoài niệm tuổi thơ gắn liền với cánh diều biếc

Nguyễn Thị Kim Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
2 tháng 7 2023 lúc 21:26

- Hình ảnh so sánh: "Lá vàng hoa cúc 

                                 Như nghìn con mắt"

- Tác dụng: Gợi cho cảnh mùa thu thêm thật dịu dàng và tinh khiết, đồng thời làm nổi bật từng sự vật trong đoạn thơ sinh động khiến người đọc phải nao lòng trước cảnh đẹp ấy.

Thảo Phương
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 10 2021 lúc 19:50

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".

Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.

Trần Hiền Minh
Xem chi tiết

Chọn B 

Quê hương là con diều biếc...

Câu thơ này ví von quê hương với con diều

Nguyễn Tiểu Băng
7 tháng 11 2023 lúc 18:54

B là đáp án đúng nhé.

 

Coin Hunter
7 tháng 11 2023 lúc 19:37

 

Câu thơ nào dưới đây có sử dụng biện pháp so sánh?   A. Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm.
(Định Hải) B. Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.
(Đỗ Trung Quân)
C. Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
(Nguyễn Đình Thi) D. Mặt trời vừa mọc ban mai,
Mênh mông cát trắng hồng phai mịn màng.
(Sóng Hồng)
Thu Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Tạ Minh Huyền
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh #$%
17 tháng 1 2019 lúc 21:35

13 tháng 8 2017 lúc 15:16

a)Tác giả so sánh Quê Hương với Chùm Khế Ngọt và So sánh Quê hương với đường đi học

+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta

Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…

b)+ các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ 
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ : 
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre 
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.