Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2019 lúc 17:13

Đáp án B

Đường thẳng AB vuông góc với CC’ nên nhận  u → (3; 8) làm VTCP và n →  (8; -3) làm VTPT

Do đó d có phương trình: 8( x+ 1) -3( y+ 3) = 0 hay 8x- 3y -1= 0

Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình

Bình luận (0)
Channel Gamer For YT
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
14 tháng 3 2020 lúc 21:46

tham khảo nha:

https://h.vn/hoi-dap/question/259675.html

# mui #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Channel Gamer For YT
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Lê Ngọc Phương Linh
10 tháng 5 2016 lúc 15:59

AB : 3x-5y-13=0, BC : 8x-3y+17=0 và CA: 5x+2y-1=0

Bình luận (1)
Tuan 10B5
Xem chi tiết
Ai Biết Đâu
26 tháng 2 2017 lúc 9:02

Từ 3 đường thẳng cho trước , ta xác định được tọa độ của A và B:
xA-3yA+11=0, 3xA+7yA-15 =0 suy ra xA=-2, yA=3
xB-3yB=11=0; 3xB-5yB+13=0, suy ra xB=4; yB=5
a) Gọi đường thẳng qua BC là y=ax+b; vì nó vuông góc với đt AH 3x+7y-15=0, vậy a= 7/3
yB=(7/3).xB+b từ đó b= yB - 7xB/3= 5-7.4/3= -13/3
Vậy đt qua BC có pt: y= 7x/3 -13/3
b) Gọi pt đt qua AC là y=cx+d. c= -5/3 (vì nó vuông góc với đường 3x-5y+13)
d= yA-c.xA= 3+5.(-2)/3= -1/3
Vậy pt đt qua AC là y= -5x/3 -1/3
c) Điểm C là giao điểm của dt BC và AC:
yC= 7xC/3 -13/3 và yC= -5xC/3 -1/3. Từ đó tính ra xC=1; yC=-2.
gọi pt đường cao đi qua C là y=mx+n thì m= -3 (vì nó vuông góc với đt x-3y+11=0.
n=yC-mxC= (-2)-(-3).1=1
Vậy pt đường thảng đi qua đuờng cao hạ từ c là y= -3x+1

Bình luận (0)
truong van thanh
26 tháng 2 2017 lúc 16:56

Hòa tan 24,4g Na2CO3 va K2CO3 vào nước được dung dịch A.Them vao dung dich A 33,3g CaCl2 thay tao thanh 20g ket tua va dung dich B.Tinh phan tram ve khoi luong moi muoi trong hon hop ban dau

Bình luận (1)
Ngọc Lan
Xem chi tiết
nguyen ngoc song thuy
22 tháng 3 2017 lúc 15:57

A B C M N E H

goi B(a; b) N( c; d)

\(N\in\left(CN\right)\Rightarrow\)c+8d-7 = 0(1)

N la trung diem AB\(\Rightarrow2c=1+a\left(2\right)\)

2d = -3 +b (3)

B\(\in\left(BM\right)\)\(\Rightarrow\)a+b -2 =0 (4)

tu (1) (2) (3) (4) \(\Rightarrow a=-5;b=7\Rightarrow B\left(-5;7\right)\)

dt (AE) qua vuong goc BM. \(\Rightarrow pt\)(AE):x-y-4 = 0

tọa độ H \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-4=0\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(3;-1\right)\);H là trung điểm AE

\(\Rightarrow E\left(5;1\right)\). ​vì ptdt (BE) cung la ptdt qua (BC):

3x+5y-20 =0

tọa độ C là nghiệm hệ \(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y-20=0\\x+8y-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{139}{21}\\\dfrac{1}{21}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C\left(\dfrac{139}{21};\dfrac{1}{21}\right)\)

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2017 lúc 10:47

Ta có, AB và AC cắt nhau tại A nên tọa độ đỉnh A là nghiệm của hệ phương trình :

x − 3 y − 1 = 0 5 x − 2 y + 1 = 0 ⇒ A − 5 13 ; − 6 13

Đường thẳng BC có VTPT n B C →    ( 1 ; 3 ) .

 Vì A H ​ ⊥ B C ​  nên đường thẳng AH nhận vecto n B C →    ( 1 ; 3 ) làm VTCP, một VTPT của AH là:  n A H → (    3 ;    − 1 )

Phương trình đường cao AH của tam giác là:

3 x + 5 13 − y + 6 13 = 0 ⇔ 39 x − 13 y + 9 = 0

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
Nguyen Tien Nhat
Xem chi tiết