Những câu hỏi liên quan
Mit Méo
Xem chi tiết
toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Nguyển Thủy Tiên
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
11 tháng 1 2020 lúc 17:40

Mấy bài này giống kiểu lớp 8 ý.

Bài 2:

a) Vì \(AM\) là đường trung tuyến của tam giác vuông \(ABC\left(gt\right)\)

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\) (tính chất tam giác vuông).

=> \(AM=\frac{1}{2}.13\)

=> \(AM=6,5\left(cm\right).\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(5^2+AC^2=13^2\)

=> \(AC^2=13^2-5^2\)

=> \(AC^2=169-25\)

=> \(AC^2=144\)

=> \(AC=12cm\) (vì \(AC>0\)).

+ Vì \(BN\) là đường trung tuyến của tam giác vuông \(ABC\left(gt\right)\)

=> N là trung điểm của \(AC.\)

=> \(AN=CN=\frac{1}{2}AC\) (tính chất trung điểm).

=> \(AN=CN=\frac{1}{2}.12\)

=> \(AN=CN=6\left(cm\right).\)

Xét \(\Delta ABN\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(BN^2=AB^2+AN^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(BN^2=5^2+6^2\)

=> \(BN^2=25+36\)

=> \(BN^2=61\)

=> \(BN=\sqrt{61}\left(cm\right)\) (vì \(BN>0\)).

+ Vì \(CE\) là đường trung tuyến của tam giác vuông \(ABC\left(gt\right)\)

=> E là trung điểm của \(AB.\)

=> \(AE=BE=\frac{1}{2}AB\) (tính chất trung điểm).

=> \(AE=BE=\frac{1}{2}.5\)

=> \(AE=BE=2,5\left(cm\right).\)

Xét \(\Delta ACE\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(CE^2=AE^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(CE^2=\left(2,5\right)^2+12^2\)

=> \(CE^2=6,25+144\)

=> \(CE^2=150,25\)

=> \(CE=\sqrt{150,25}\left(cm\right)\) (vì \(CE>0\)).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 1 2020 lúc 19:37

Câu 1:

Kẻ đường cao \(AH\) của tam giác \(ABC\); \(OH'\) của \(\Delta OBD\)

Ta có: \(BD=\frac{1}{2}BC\)\(AD=3.OD\) \(\rightarrow AH=3.OH'\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC\)

\(S_{OBD}=\frac{1}{2}OH'.BD=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.AH.\frac{1}{2}BC=\frac{1}{6}.S_{ABC}\)

CHứng minh tương tự với các tam giác còn lại đều bằng \(\frac{1}{6}\) diện tích ABC

Vậy suy ra điều phải chứng minh.

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Duyên
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết

a: Kẻ AH\(\perp\)BC

Xét ΔABD có AH là đường cao

nên \(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BD\)

Xét ΔACD có AH là đường cao

nên \(S_{ACD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot CD\)

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BD}{\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot CD}=\dfrac{BD}{CD}=1\)

=>\(S_{ABD}=S_{ACD}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\)

b: Xét ΔABC có

AD,BE,CF là các đường trung tuyến

AD,BE,CF đồng quy tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>\(AG=\dfrac{2}{3}AD\)

=>\(S_{ABG}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABD}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
26 tháng 1 lúc 11:47

Mong là giúp pls xin đấy nhanh lên nha

Bình luận (0)
Trần Trung Hiếu
26 tháng 1 lúc 19:45

hay

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Thảo
Xem chi tiết
Lê Song Tuệ
Xem chi tiết
lê song trí
Xem chi tiết