Những câu hỏi liên quan
trang
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
21 tháng 4 2015 lúc 21:36

Hướng dẫn cách làm

Bình luận (0)
Ace Protgas
13 tháng 4 2017 lúc 20:39

kẻ đường cao AH

xét tam giác AEH

Bình luận (0)
Ace Protgas
13 tháng 4 2017 lúc 21:02

kẻ đường cao AH

xét tam giác AEH và tam giác ABD, ta có:

góc DAB là góc chung

góc AHE=ADB (góc ADB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn=90 độ, EH là đường cao)

=> tam giác AEH đồng dạng với tam giác ABD (g-g)

=>AE/AB=AH/AD =>AE.AD=AB.AH (1)

Xét tam giác EBH và ABC, ta có:

góc ABC CHUNG

GÓC EHB=ACB (Tương tự như trên)

=> tam giác EBH đồng dạng ABC (g-g)

=>BE/BH=AB/BC =>BE.BC=BH.AB(2)

Cộng vế theo vế (1)và (2), ta có:

AE.AD+BE.BC=AB.AH+BH.AB

<=>AE.AD+BE.BC=AB(AH+BH)

<=>AE.AD+BE.BC=AB.AB

<=>AE.AD+BE.BC=AB^2 (3)

Mà AB=2R

=>AB^2=4R^2 (4)

Thế (3) vào (4), ta có:

AE.AD+BE.BC=4R^ (ĐPCM)

Bình luận (0)
Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
28 tháng 2 2016 lúc 21:47

http://olm.vn/hoi-dap/question/74826.html

Bình luận (0)
Tiên Học Lễ
Xem chi tiết
Tiên Học Lễ
21 tháng 11 2018 lúc 6:16

các bạn giúp mình với ạ .mình cám ơn

Bình luận (0)
Có Không
4 tháng 1 2021 lúc 21:30

Góc HCF sao lại bằng góc FCA vậy mn ???

Bình luận (0)
Nyx Artemis
Xem chi tiết
Lý Thời Phong
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
18 tháng 9 2015 lúc 23:04

 

Đề bài chắc là: Vẽ hai dây AD và BC cắt nhau ở E. Lời giải như sau:

a.  Do AB là đường kính nên các góc ACB, ADB vuông. Xét hai tam giác vuông ACE và BDE có \(\angle AEC=\angle BED\) (đối đỉnh), do đó \(\Delta ACE\sim\Delta BDE\) (g.g). Vậy \(\frac{AE}{BE}=\frac{CE}{DE}\to EA\cdot ED=EB\cdot EC.\)

b. Kẻ đường vuông góc \(EH\) với \(AB.\) Khi đó \(H\) thuộc đoạn thẳng \(AB.\)

Ta có \(\Delta AEH\sim\Delta ABD\left(g.g.\right)\to\frac{AE}{AB}=\frac{AH}{AD}\to AE\cdot AD=AB\cdot AH.\) 

Tương tư, \(\Delta BEH\sim\Delta BAC\left(g.g\right)\to\frac{BE}{BA}=\frac{BH}{BC}\to BE\cdot BC=BA\cdot BH.\)

Cộng hai đẳng thức lại ta được, \(AE\cdot AD+BE\cdot BC=AB\cdot AH+AB\cdot BH=AB\left(AH+BH\right)=AB^2.\)  Suy ra 

\(AE\cdot AD+BE\cdot BC=AB^2\) không đổi. (ĐPCM)


 

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Trần Thị Kiều 	Trang
9 tháng 5 2021 lúc 8:56

a.  Ta có: \(\Lambda\)ABO=90 ( do AB là tiếp tuyến của (O))
                \(\Lambda\)ACO=90 ( do AC là tiếp tuyến của (O))
     \(\Rightarrow\) \(\Lambda\)ABO + \(\Lambda\)ACO = 90 + 90 = 180.

     Suy ra: tứ giác ABOC nội tiếp.

b.  Ta có: AB,AC lần lượt là tiếp tuyến của (O) nên AB=AC.

     \(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC cân tại A lại có AH là tia phân giác nên AH cũng là đường cao

     \(\Rightarrow\)AO\(\perp\)BC tại H.

     Áp dụng đinh lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABO ta có:

         AO2 = AB2 + BO2 = 42 + 32 = 25

     \(\Rightarrow\)AO = 5 (cm).

     Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABO ta được:

         AB2 = AH.AO \(\Rightarrow\) AH = \(\dfrac{AB^2}{AO}\)=\(\dfrac{16}{5}\)(cm)

c.  Ta có: \(\Lambda\)ACE=\(\Lambda\)ADC ( tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung )

     Xét \(\Delta\)ACE và \(\Delta\)ADC có:

     \(\Lambda ACE=\Lambda ADC\) 

     \(\Lambda\)CAD chung

     Do đó: \(\Delta ACE\sim\Delta ADC\) \(\Rightarrow\dfrac{AC}{AD}=\dfrac{AE}{AC}\) \(\Rightarrow\)AC2 = AD.AE (1)

     Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ACO có:

                    AC2 = AH.AO (2)

    Từ (1) và (2) ,suy ra: AD.AE = AH.AO.

    

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thúy 	Ánh
9 tháng 5 2021 lúc 10:36

a)Ta có:\(\widehat{ABO};\widehat{ACO}\) lần lượt là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{ABO=}\widehat{ACO}=90^{ }\)

\(\Rightarrow\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90+90=180\)

Mà hai góc này đối nhau nên tứ giác ABOC nội tiếb)

b)Theo a) ta có:\(\widehat{ABO}=90\)⇒▲ABO là tam giác vuông tại B đường cao AH.

Áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông ABO đường cao AH ta có:

\(AO^2=AB^2+BO^2=4^2+3^2=25\)

\(\Rightarrow\sqrt{AO}=5\) cm.

Áp dụng hệ thức lượng giữa cạnh và đường cao trong ▲vuông ABO ta có:

\(AB^2=AH\cdot AO\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB^2^{ }}{AO}=\dfrac{4^2^{ }}{5}=\dfrac{16}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thúy 	Kiều
9 tháng 5 2021 lúc 23:14

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan Anh
Xem chi tiết
Nhóc vậy
Xem chi tiết
lionel messi
13 tháng 12 2023 lúc 5:30

f

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Thị Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 7:33

a: góc ADB=1/2*180=90 độ

góc EOB+góc EDB=180 độ

=>EOBD nội tiếp

b: Xét ΔACE và ΔADC có

góc ACE=góc ADC

góc CAE chung

=>ΔACE đồng dạng với ΔADC

=>AC^2=AE*AD

c: góc EIB=góc EDB=90 độ

=>EIDB nội tiếp

=>góc IED=góc IBD; góc IDE=góc IBE

góc IBE+góc OBE=góc IBO=45 độ

ΔEAB cân tại E 

=>góc EAB=góc EBA

=>góc IBE+góc EAB=45 độ

góc IDE=góc IBE

=>góc IDE+1/2*sđ cung BD=45 độ

1/2*sđ cung BC=1/2*sđ cung CD+1/2*sđ cung DB

=>góc IED+1/2*sđ cung BD=45 độ

=>góc IDE=góc IED

=>ID=IE

góc ICE=45 độ; góc EIC=90 độ

=>ΔEIC vuôngcân tại I

=>IE=IC=ID

=>ĐPCM

Bình luận (0)