Những câu hỏi liên quan
Vũ Hoàng Mai
Xem chi tiết
Bảo Anh ♐️ Sagittarius
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
17 tháng 11 2023 lúc 20:44

Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam: * Tư tưởng, tôn giáo - Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo): + Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc. + Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc. + Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ: - Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt. * Chữ viết - Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên. - Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong: + Văn bản hành chính của quốc gia. + Ghi chép lịch sử, văn học... + Sử dụng trong thi – cử. - Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia). * Phong tục – tập quán: - Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Bình luận (0)
Lưu Viết Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lộc
15 tháng 12 2022 lúc 22:20

Tôn giáo 

Bình luận (1)
Nguyên Trường An đẹp tra...
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tôn giáo: 

+ Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. 

- Chữ viết: Từ chữ Sanskrit, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng cho quốc gia mình.

- Kiến trúc: 

+ Các mô típ điêu khắc, trang trí, kiến trúc chủ đề, các mảng phù điêu,.. mang đậm dấu ấn Ấn Độ.

+ Kiến trúc Phật giáo: có hình dạng tháp, mái vòm tròn, chiếc bát úp.

+ Kiến trúc Islam: mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng (Taj Mahal).

+ Kiến trúc Hindu: nhiều tầng đỉnh tháp nhọn, bên ngoài được trang trí bằng các phù điêu với nhiều hình dạng khác nhau.

Bình luận (0)
Chuột Mun
Xem chi tiết
Anh Vũ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
18 tháng 12 2023 lúc 20:27

Tôn giáo:

+Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu-tôn giáo tịnh hành ở Ấn Độ

+Đạo Phật có sự phân hóa thành hai giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp-ta

+Đạo Hồi cũng được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn từ thời vương triều Đe-li

-Chữ viết-văn học:

+Chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh,trở thành ngôn ngữ của Ấn Độ

+Đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin-đi ngày nay

+Văn học Ấn Độ hết sức phong phú,đa dạng(thơ ca lịch sử,kịch thơ,truyện thần thoại..)với nội dung thể hiện chủ nghĩa nhân đạo,đề cao tư tưởng tự do,ca ngợi tình yêu lứa đôi và trong chừng mực nhất định đã trống lại quan niệm về sự phân biệt đẳng cấp

+Nổi tiếng nhất là Ka-li-đa-sa tác giả của nhiều tác phẩm văn học và sân khấu,trong đó có vở kịch Sơ-kun-tơ-la

-Điêu khắc,kiến trúc:

+Kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo lớn:Phật giáo,Hin-đi giáo và Hồi giáo

+Các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng,được truyền bá ra bên ngoài,nhất là khu vực Đông Nam Á

Bình luận (0)
Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
NGÔ THỊ QUỲNH HOA
1 tháng 11 2023 lúc 19:47

Nho giáo , sử học: văn học , nhà văn ,nhà thơ.....                                    kiến trúc :tử cấm thành,tượng phật lạc sơn....                                          hội họa :vẽ bằng mực tàu ,.....

 

Bình luận (0)
gà vàng
Xem chi tiết