Những câu hỏi liên quan
Mai Văn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Phan Thi Khanh Chi
17 tháng 2 2016 lúc 21:11

                                                                                   Doan thu nhat co tat ca so anh bo doi la:

                                                                                           4   x    44   =   176 (anh bo doi)

                                                                                     Doan thu hai  co tat ca so anh bo doi la:

                                                                                           7    x   33    =   231(anh bo doi)

                                                                          Trung binh moi o to cho duoc so anh bo doi di cuu tro la:

                                                                                            (176+231)  :   (4+7) =  37(anh bo doi)

                                                                                                                             Dap so: 37 anh bo doi di cuu tro

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Tamhg
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 11 2021 lúc 11:22

Tham khảo:

 

Trong tháng vừa qua, miền Trung Việt Nam đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 100 năm trở lại đây. Nhiều căn nhà đã bị tàn phá, hoa màu bị hư hại, và những người dân vốn là đối tượng dễ bị tổn thương thì lâm vào cảnh tay trắng. Trong ngày 10 và 11 tháng 11, tôi đã tới thăm những xã bị ảnh hưởng bởi lũ lụt tại tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, và tôi đã tận mắt chứng kiến sức tàn phá kinh hoàng của thiên tai đối với 3 gia đình. Mỗi gia đình lại mang trong mình một câu chuyện đau lòng về những mất mát và sự kiên cường.

Chị Hà[1] sống tại một xã của tỉnh Hà Tĩnh cùng con gái cô là Phương, 17 tuổi và là trẻ khuyết tật nặng. Là mẹ đơn thân với một người con khuyết tật nặng, chị không thể đi làm. Kể cả trong những lúc thuận lợi nhất, chị cũng chỉ sống dựa vào số tiền trợ cấp xã hội ít ỏi, một vườn rau, và nước uống được chia sẻ bởi những người hàng xóm hào phóng. Ngôi nhà một tầng của chị Hà bị ngập tới hông trong suốt một tuần mưa rơi tầm tã. Chị biết ơn xã đã gửi thuyền cứu hộ để chị có thể đưa Phương đến nơi sơ tán an toàn tại địa phương. Giờ đây, khi trở về nhà, với số vật dụng còn lại ít ỏi cùng một khu vườn đã bị tàn phá, chị Hà mừng rỡ khi được nhận bộ lọc nước bằng gốm và vật dụng vệ sinh mà chúng tôi mang tới. Cùng nhau chúng tôi đã có những giây phút vui cười (dù tôi không hiểu lời nói đùa của người Việt Nam lắm) và chúng tôi hi vọng rằng gia đình này sẽ hồi phục sau trận lũ.


 

[1] Tên nhân vật đã được thay đổi để bảo vệ quyền riêng tư của họ


UNICEF Việt Nam\Trương Việt Hùng

Tại tỉnh Quảng Bình, chúng tôi gặp một cặp vợ chồng cao tuổi: bà Thảo và ông Dũng. Ông bà chịu ảnh nưởng nặng nề bởi mùa mưa bão năm nay. Ông bà nhớ lại những trải nghiệm đau đớn khi nước lũ dần dâng cao trong căn nhà một phòng đơn sơ của ông bà.

Để sống sót qua cơn lũ, ông bà không còn cách nào khác là trú ẩn trên căn gác bấp bênh dưới mái nhà (xem trong ảnh) – nơi thường được sử dụng để tích trữ gạo và các loại lương thực vật dụng khác. Đôi vợ chồng kể với chúng tôi rằng ông bà đã bám trụ trên căn gác suốt 10 ngày kinh hoàng, uống nước lũ quanh họ và ăn mì ăn liền. Cuối cùng họ được thuyền tới cứu và ở nơi sơ tán một tuần trước khi trở về ngôi nhà nay đã bị cơn lũ phá tan hoang. Lớp tường bao phủ bên ngoài nhà đã sụp đổ và hầu hết đồ đạc của ông bà đã bị phá hủy, trong đó bao gồm những kỉ vật gia đình quý giá đã rơi khỏi tấm khung và cuốn theo dòng nước lũ. Ông bà nhớ lại:

“Chúng tôi đã sống qua nhiều mùa bão, nhưng chưa có năm nào tồi tệ như năm nay.”



UNICEF Viet Nam\Truong Viet Hung

Vẫn ở xã vùng trũng đó của Quảng Bình, chúng tôi men theo con đường và tới một ngôi nhà nhỏ. Hai bên đường vương vãi những mảnh vỡ của đồ dùng trong nhà, túi nhựa bị mắc vào cây và đau lòng nhất là hàng chục quyển vở và sách giáo khoa trên cành cây. Tại đây trời vẫn đang đổ mưa, những cuốn sách quyền vở kia có lẽ là được phơi ra ngoài cho khô, giờ lại một lẫn nữa ướt nhẹp. Chị Hoa và hai cô con gái nhỏ đang đợi chúng tôi. Cả hai cháu bé đều bị ốm, sốt và ho kể từ khi cơn lũ đổ bộ. Chị Hoa cho chúng tôi xem thẻ bảo hiểm y tế của các cháu. Chị cũng chia sẻ là đã cố gắng đưa được hai cháu tới trung tâm y tế nhưng không chi trả nổi chi phí thuốc thang cần thiết để chữa cho các cháu. Chồng chị Hoa là lao động phổ thông và gia đình chị, vốn đã chênh vênh ở ngưỡng nghèo trước khi cơn lũ ập tới, nay chẳng còn vật dụng đảm bảo an toàn nào ngoài 4 túi gạo giúp gia đình chị cầm cự qua những tháng tới. Khi chúng tôi trao cho chị máy lọc nước và xà phòng của UNICEF, chị Hoa quay lưng lén lau đi những giọt nước mắt.

Bình luận (2)
Hoàng Thảo Chi
Xem chi tiết
Ngọc Bích
Xem chi tiết
🔥💖Kin👽
3 tháng 5 2021 lúc 20:26

Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa – suy nghĩ đó hoàn toàn đúng. Mất nước Nga có nghĩa là mất nhà, mất làng xóm, mất quê hương. Đó là những gì thiêng liêng nhất đối với mỗi con người. Mất nước Nga là mất tất cả những gì khiến con người gắn bó với Tổ quốc. Cuộc sống mất mát, nô lệ ấy còn gì ý nghĩa. Câu nói giản dị vang lên từ trái tim chân thành của Ê-ren-bua, giữa hoàn cảnh chiến tranh đầy ác liệt, thật thấm thía, xúc động đối với mỗi người dân Xô viết khi ấy, tiếp cho họ sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ quyết tâm bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
Lê Trịnh Thảo Nhi
Xem chi tiết
datcoder
22 tháng 12 2023 lúc 20:05

Trung bình mỗi giờ đoàn tàu đi được số ki - lô - mét là:

520 : 13 = 40 (km)

Đáp số: 40 ki - lô - mét

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
22 tháng 12 2023 lúc 20:08

40km

Bình luận (0)
Lê Trịnh Thảo Nhi
23 tháng 12 2023 lúc 19:50

nhanh giúp nha! thank

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2018 lúc 6:13

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 9 2023 lúc 21:37

- Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, người viết cần phát huy trí tưởng tượng để thay đổi, bổ sung chi tiết cho câu chuyện.

- Có nhiều cách viết đoạn văn tưởng tượng như: bổ sung chi tiết (lời kể, tả,...), bổ sung lời thoại của nhân vật, thay hoặc viết tiếp đoạn kết,...

Bình luận (0)