Những câu hỏi liên quan
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Long
Xem chi tiết
Hoàng Bình Minh
Xem chi tiết
Hồ Chí Minh
Xem chi tiết
No ri do
Xem chi tiết
AXKAI VFS VFS
5 tháng 4 lúc 22:50

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

Bình luận (0)
Dương Thiên Tuệ
Xem chi tiết
AXKAI VFS VFS
5 tháng 4 lúc 22:49

Gỉa sử ab+1=n2 (n thuộc N)
Cho c=a+b+2n.Ta có:
* ac+1=a(a+b+2n)+1
          =a2+2na+ab+1=a2+2na+n2=(a+n)2
* bc +1=b(a+b+2n)+1=b2+2nb+ab+1
           =b2+2nb+n2=(b+n)2
Vậy ac+1 và bc+1 đều là số chính phương.

 

Bình luận (0)
Ngô Thị Bích Huệ
Xem chi tiết
Giang Trung Quân
Xem chi tiết
Lã Nguyễn Gia Hy
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
7 tháng 1 2017 lúc 16:57

(Modulo 3, nha bạn.)

Giả sử tồn tại 5 số thoả đề.

Trong 5 số nguyên dương phân biệt đó sẽ xảy ra 2 trường hợp:

1. Có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2.

Khi đó, tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí).

2. 5 số này khi chia cho 3 chỉ còn 2 loại số dư mà thôi.

Khi đó, theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 3 số cùng số dư khi chia cho 3. Tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí nốt).

Vậy điều giả sử là sai.

Bình luận (0)