Những câu hỏi liên quan
#Biinz_Tổng
Xem chi tiết
Minh Nguyen
21 tháng 1 2020 lúc 17:49

Thay vào là đc mà cậu :))

a) Thay x = 7 vào phương trình , ta có :

\(\left(7-2\right)^2=5\left(7-2\right)\)

\(\Leftrightarrow25=25\)

\(\Leftrightarrow\)x = 7 là nghiệm của phương trình

Thay x = 2 vào phương trình, ta có :

\(\left(2-2\right)^2=5\left(2-2\right)\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

\(\Leftrightarrow\)x = 2 là nghiệm của phương trình

b) Thay x = -2 vào phương trình, ta có :

\(\left|4\left(-2\right)-1\right|=5\left(-2-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|-9\right|=-20\)

\(\Leftrightarrow9=-20\)

\(\Leftrightarrow\)x = -2 không là nghiệm của phương trình.

Thay x = -1 vào phương trình, ta có :

\(\left|4\left(-1\right)-1\right|=5\left(-1-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|-5\right|=-15\)

\(\Leftrightarrow5=-15\)

\(\Leftrightarrow\)x = -1 không là nghiệm của phương trình.

c) \(ĐKXĐ:x\ne5\)

Thay x = -5 vào phương trình, ta có :

\(\frac{\left(-5\right)^2-25}{\left(-5\right)^2-10\left(-5\right)+25}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{25-25}{25+50+25}=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

\(\Leftrightarrow\)x  = -5 là nghiệm của phương trình .

x = 5 không là nghiệm của phương trình .

(Cậu thử thay x = 5 vào ptr => Vế trái sẽ có mẫu = 0 => Loại)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
Lightning Farron
21 tháng 1 2017 lúc 20:25

máy tính bấm thôi =))

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 4:16

* Thay x = 1,5, y = 2 vào từng phương trình của hệ:

10.1,5 – 3.2 = 15 – 6 = 9

-5.1,5 + 1,5.2 = -7,5 + 3 = -4,5

Vậy (1,5; 2) là nghiệm của hệ phương trình  10 x - 3 y = 9 - 5 x + 1 , 5 y = - 4 , 5

* Thay x = 3, y = 7 vào từng phương trình của hệ:

10.3 – 3.7 = 30 – 21 = 9

-5.3 + 1,5.7 = -15 + 10,5 = -4,5

Vậy (3; 7) là nghiệm của hệ phương trình  10 x - 3 y = 9 - 5 x + 1 , 5 y = - 4 , 5

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 5:46

 Thử trực tiếp ta thấy ngay x = -3 là nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không là nghiệm bất phương trình (2), vì vậy (1) và (2) không tương đương do đó phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.

Bình luận (0)
Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:18

Câu 1: 

A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}

B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm

Câu 2: 

\(\left(y-2\right)^2=y+4\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)

=>y=0 hoặc y=5

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2018 lúc 3:40

Thay x = 1, y = 8 vào từng phương trình của hệ:

5.1 + 2.8 = 5 + 16 = 21 ≠ 9

Vậy (1; 8) không là nghiệm của hệ phương trình  5 x + 2 y = 9 x - 14 y = 5

Bình luận (0)
Lê Vy
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
5 tháng 4 2020 lúc 9:42

Bài 1 :                                                          Giải

Đồ thị đi qua A ( -1 ; -3 ) và B ( 0 ; 2 ) 

Ta có hệ phương trình : 

\(\hept{-a+b=-3b=2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=2\end{cases}}}\)

=> y = 5x + 2 

b) \(\hept{\begin{cases}-x+y=1\left(d_1\right)\\2x-2y=2\left(d_2\right)\end{cases}}\)

Ta có : \(\frac{-1}{2}=\frac{1}{-2}\ne\frac{1}{2}\)

=> d1 // d2 

=> hệ ( I ) vô nghiệm 

Bài 2 :                                                          Giải

Gọi thời gian mộit vòi chảy một mình đến khi đầy bể lần lượt là x , y giờ 

Mỗi  giờ vòi  1 chảy được \(\frac{1}{x}\)bể ,vòi 2 chảy được \(\frac{1}{y}\)bể 

5 giờ 50 phút = \(\frac{35}{6}\)giờ 

=> Mỗi giờ cả 2 vòi cũng chảy được \(1:\frac{35}{6}=\frac{6}{35}\)bể 

=> \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{6}{35}\)     ( 1 ) 

Cả 2 vòi chảy 5 giờ thì được : \(5.\frac{6}{35}=\frac{6}{7}\)    bể 

Vòi 2 chảy một mình thêm 2 giờ được \(2.\frac{1}{y}\)bể 

=> \(\frac{6}{7}+2.\frac{1}{y}=1\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{14}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{10}\)

=> x = 10 ; y = 14 

Vậy để chảy một mình đến khi đầy bể , vòi 1  chảy trong 10 giờ ,vòi 2 chảy trong 14 giờ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 9:13

a) Thay x = 1 vào BPT, ta được  5 3 ≤ - 1  (vô lý)

Vậy x = 1 không phải là nghiệm của BPT

b) Thay x = 1 vào BPT, ta được: 3 > 5 2  (luôn đúng)

Vậy x = 1 là nghiệm của BPT

Bình luận (0)