Tại sao nói văn mình văn lang âu lạc là định hình bản sắc dân tộc việt nam
1. Rút ra đặc điểm của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc. Tại sao nói nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc định hình bản sắc dân tộc Việt Nam
2. Phân tích những cơ sở hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Những thành tựu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc Việt Nam?
A. Định hình các giá trị văn hóa của người Việt
B. Phát triển nền văn hóa bản địa của người Việt
C. Cơ sở hình thành nền văn minh sông Hồng
D. Hoàn thiện nền văn hóa bản địa của người Việt
Đáp án A
Những thành tựu trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc đã hình thành nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc - nền văn minh đầu tiên của lịch sử dân tộc. Nó đã phác họa, định hình những giá trị văn hóa cơ bản của người Việt, là cơ sở để ta đấu tranh bảo vệ và phát triển ở những giai đoạn sau, giúp cho chúng ta nhiều lần mất nước nhưng không mất đi bản sắc dân tộc
Từ khi hình thành quốc gia dân tộc Việt: Văn Lang - Âu Lạc những tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn, đó là
A. tình đồng chí
B. nghĩa đồng bào
C. truyền thống dân tộc
D. lòng yêu nước
Vì sao có thể khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó, mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị của văn hóa bên ngoài, về mặt đó, lịch sử đã chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh". Hãy liên hệ với thực tế lịch sử và văn học Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề này.
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc
+ Đồng hóa: tiếp thu cách chủ động, có sàng lọc, giá trị văn hóa bên ngoài
+ Khẳng định của tác giả: có căn cứ, cơ sở
+ Dân tộc trải qua thời gian bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa
→ Không chỉ trông cậy vào sự tạo tác
+ Tiếp thu văn hóa từ bên ngoài nhưng không rập khuôn máy móc mà có sự chọn lọc, biến đổi phù hợp
- Trong chữ viết, thơ ca
+ Tiếp thu chữ Hán → sáng tạo ra chữ Nôm
+ Tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú → sáng tạo song thất lục bát, biến thể thơ bát cú
Vì sao Việt Nam lại được coi là nước giàu bản sắc văn học dân tộc ??
Vì nước ta có nhiều dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc có những nét văn hóa, phong tục tập quán riêng tạo nên một đất nước giàu bản sắc văn hóa
Vị trí của thời kì Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử dân tộc là
A. Định hình bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
B. Mở đầu thời kì dựng nước, định hình bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
C. Mở đầu thời kì dựng nước, phát triển bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
D. Giữ vững bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam
Vì sao có thể khẳng định: “Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự sáng tạo của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh”? Hãy liên hệ với thực tế lịch sử, văn hóa và văn học để làm sáng tỏ vấn đề này.
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc.
+ Đồng hóa: tiếp thu một cách chủ động, có sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.
- Khẳng định của tác giả: có cơ sở và căn cứ.
+ Dân tộc ta trải qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa => không thể chỉ trông cậy vào sự tạo tác.
+ Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài những không rập khuôn và máy móc mà có sự chọn lọc và biến đổi cho phù hợp.
Ví dụ:
- Trong chữ viết, thơ ca:
+ Tiếp thu chữ Hán và dùng trong thời gian dài => sau đó sáng tạo ra chữ Nôm.
+ Tiếp thu các thể loại văn học của Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú ... => sáng tạo ra song thất lục bát, những biến thể trong thơ bát cú....
Những nét nổi bật trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang ,Âu Lạc .Thời Văn Lang, Âu Lạc ,người Việt có những phong tục gì nổi bật?
Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ sung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc?
- Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản:
+ Những đặc trưng cho dân tộc: tiếng Việt, những thành tựu văn hóa lâu đời, kho tàng dân ca, văn học nghệ thuật, tôn giáo…
+ Bản sắc văn hóa không nên xung đột với những điều mới mẻ, hội nhập
+ Bản sắc có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh, giúp ích cho du lịch
+ Bản sắc văn hóa còn có thể bổ sung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ của chúng ta, hấp dẫn trong và ngoài nước.
- Bổ sung những biểu hiện khác của bản sắc dân tộc: Bản sắc không thể bị mất đi dù qua nhiều thời gian, bản sắc có thể hiện hữu dưới dạng vật thể và phi vật thể…