Viết tọa độ của điểm A nằm trên trục hoành và có hoành độ bằng 3;
b) Viết tọa độ của điểm B nằm trên trục tung và có tung độ bằng -2;
c) Viết tọa độ của điếm C biết hình chiếu của C trên trục hoành là có hoành độ bằng 4 và hình chiếu của C trên tung là có tung độ bằng -1.
a) A(3;0)
b) B(0;3)
c) C(4;-1)
Chuc bạn hok tốt !!!!!
nho tích cho minh
Trong mặt phẳng Oxy. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Tọa độ của điểm A bằng tọa độ của vectơ OA;
b) Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0;
c) Điểm A nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0;
d) Hoành độ và tung độ của điểm A bằng nhau khi và chỉ khi A nằm trên tia phân giác của góc phần tư thứ nhất.
a) Đúng. Giả sử A(a; b); O(0; 0)
b) Đúng
c) Đúng
d) Đúng Vì tia phân giác của góc phần tư thứ nhất là đường thẳng y = x.
Điểm B nằm trên trục hoành và có hoành độ bằng -4.Tọa độ của điểm B là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai ?
a) Tọa độ của điểm A chính là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{OA}\)
b) Điểm M nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0
c) Điểm N nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0
Trong mặt phẳng Oxy, các khẳng định nào sau đúng hay sai ?
a) Tọa độ của điểm A là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{OA}\)
b) Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0
c) Điểm A nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0
d) Hoành độ và tung độ của điểm A bằng nhau khi và chỉ khi A nằm trên tia phân giác của góc phần tư thứ nhất
Bài:
a) Biết tọa độ điểm A nằm trên trục tung và có tung độ là 2
b) Biết tọa độ điểm B nằm trên trục hoành và có hoành độ là -3
c) Biết tọa độ của điểm Aphẩy ,Bphẩy đối xứng với A,B
Điểm B nằm trên trục hoành và có hoành độ bằng -4.Tọa độ của điểm B là B( )
(Nhập hoành độ và tung độ cách nhau bởi dấu ";")
Câu 5:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a) Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0.
b) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B.
c) Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D.
a) Sai
Sửa lại: Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.
b) Sai
Ví dụ: A(2; 6), B(–4; 0) có trung bình cộng các hoành độ bằng –1.
P(–1; 3) là trung điểm của AB
P(–1; 2) không phải trung điểm của AB
P(–1; 0) không phải trung điểm của AB.
c) Đúng
ABCD là hình bình hành nên giao điểm O của AC và BD đồng thời là trung điểm của AC và BD
O là trung điểm của AC
O là trung điểm của BD
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng ?
a) Điểm A nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng 0
b) P là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi hoành độ của P bằng trung bình cộng các hoành độ của A và B
c) Nếu tứ giác ABCD là hình bình thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của A và C bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của B và D