Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cute Girl
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hồng
21 tháng 5 2017 lúc 13:46

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức của sự việc nêu trong câu.

Long Phương Thảo
21 tháng 5 2017 lúc 13:57

bài này có liên quan đến toán học đâu ,làm nhiều thì các bạn bị trừ điểm đấy

TRỊNH ANH TUẤN
21 tháng 5 2017 lúc 14:02

................ ph­ương tiện , cách thức ...........

NẾU AI THẤY CÂU MÌNH LÀM LÀ ĐÚNG THÌ HÃY ỦNG HỘ NHÉ

phạm ngọc linh
Xem chi tiết
Rổn Đô
14 tháng 3 2016 lúc 9:26

GTTĐ của 1 số nguyên là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.

Số đối của 1 số nguyên là các điểm cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0.

Soccer
14 tháng 3 2016 lúc 11:08

Gía trị tuyệt đối của một số nguyên là khoảng cách từ điểm đó đến điểm 0 trên trục số

ỦNG HỘ MIK NHAAAAAAAAAAAAAA...!

cao lê ly na
Xem chi tiết
Rem
10 tháng 4 2019 lúc 11:37

rạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức  bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường  những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

Su Heo
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
21 tháng 11 2016 lúc 16:46

Điệp ngữ chuyển tiếp: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn)

một số bài tập về điệp ngữ chuyển tiếp:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
Phạm Thị Trâm Anh
21 tháng 11 2016 lúc 17:40

Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) là từ ngữ cuối cùng ở câu trước là từ ngữ đầu của câu tiếp theo

VD: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Thuy Dung Le Kha
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 21:15

là câu có lời xưng hô

Nguyễn Hà Giang
4 tháng 12 2021 lúc 21:16

TK

 

- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.

- Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

- Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..

 

Rin•Jinツ
4 tháng 12 2021 lúc 21:16

Tham khảo:

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu,nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.

kakarots
Xem chi tiết
kakarots
3 tháng 4 2018 lúc 15:06

à ! phần văn bản nha bạn!

sorry

Nguyễn Thảo My
3 tháng 4 2018 lúc 15:31

Điệp từ, điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ trong văn bản. Nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... làm nổi bật vấn đề muốn nói đến.Điệp từ - Điệp ngữ khác nhau ở chỗ:
- Điệp từ: là sự lặp đi, lặp lại của một từ.
- Điệp ngữ: là sự lặp đi, lặp lại của cụm từ. Ví dụ:

Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.


Trong đoạn thơ trên, điệp từ là từ "Những"; điệp ngữ là cụm từ "đây là của chúng ta"+ Các dạng điệp ngữ:
- Điệp ngữ cách quãng

- Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

Cá Cơm Nho Nhỏ
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hoài Đông
8 tháng 3 2019 lúc 17:04

Ngoài ra không phải là trạng ngữ nha bạn

MARTETAK NGUYEN
Xem chi tiết
Mac Willer
4 tháng 5 2021 lúc 14:10

công dụng: Để làm màu

Nguyen thi lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
1 tháng 5 2018 lúc 13:58

Đặt câu trạng ngữ chỉ nơi chốn

- ngoài vườn , trăm hoa đua nhau nở rộ

Trạng ngữ chỉ mục đích

- để có đc ngôi nhà này , nó làm quần quật hàng mấy tháng trời

Trạng ngữ chỉ phương tiện

- hằng ngày bố làm bằng xe máy

Trạng ngữ chỉ cách thức

- với giộng kể trầm ấm ngọt ngào, bà đã kể cho chúng tôi nghe câu chuyện Thạch Sanh rất hay

Nguyễn Lan Anh
1 tháng 5 2018 lúc 13:58

Mk dau tien do k mk nha. Chuc bn hoc tot!

Arima Kousei
1 tháng 5 2018 lúc 13:59

a )  Do trời mưa nên đường trơn ( nguyên nhân ) 

b )  Hôm qua , tôi đi chơi bằng xe đạp ( thời gian , phương tiện ) 

Chúc bạn học tốt !!!