osaki yunno
câu 1: xác định vế câu bằng dấu (|) và gạch chân dưới QHTA, BÍCH VÂN VỪA VỀ ĐẾN NHÀ , Hồng hạnh đã gọi đi ngayb, Tôi chưa đến lớp , các bạn đã đến đông đủ rồic, Gà mẹ di đến đâu , gà con đi theo đấy d, Tôi bảo sao thì nó làm vậyCau 2 khoanh vào câu ghép biểu thị mối quan hệ tương phảnaNẾU trời rát thì cần phải mặt thật ấmb, do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoanc, tuy nam ko được khỏe nhưng nam vẫn đi họcd, mặc dù nhà nó xa nhưn nó không bao giờ đi học muộnCâu 3 : Xác định vế cau cặp...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Hưng
Xem chi tiết
Tryechun🥶
25 tháng 2 2022 lúc 9:40

vừa-đã

chưa-đã

đi-đi

bảo-làm

Bình luận (4)
Tạ Tuấn Anh
25 tháng 2 2022 lúc 9:42

a.Bích Vân vừa về đến nhà, Hồng Hạnh đã gọi đi ngay.

b.Tôi chưa đi đến lớp, các bạn đã đến đông đủ rồi.

c.Gà mẹ đi đến đâu, gà con đi theo đến đấy.

d.Tôi bảo sao, nó làm vậy.

  
Bình luận (0)
Vũ Kao Thiên
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
28 tháng 2 2018 lúc 17:24

1. 

a. vừa - đã

b. chưa - đã

c. vừa - vừa

d. đến đâu - đến đó

2. 

a. vừa - đã

b. càng - càng

c. đâu - theo / thì - theo

d. to - to theo / thì - theo

3.

a. Trời chưa sáng rõ mà bác nông dân đã vác cuốc ra đồng.

b. Trời càng mưa to thì đồng ruộng càng ngập úng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 9 2018 lúc 10:22

a) Vế 1: Nắng (chủ ngữ), vừa nhạt (vị ngữ).

Vế 2: Sương (chủ ngữ), đã buông nhanh xuống mặt biển (vị ngữ).

b) Vế 1: Chúng tôi (chủ ngữ), đi đến đâu (vị ngữ).

Vế 2: Rừng (chủ ngữ), rào rào chuyển động đến đấy (vị ngữ).

Bình luận (0)
nghia vu
Xem chi tiết
Dark_Hole
22 tháng 2 2022 lúc 17:07

a)chưa...đã

b)sao...vậy

c)càng...càng

d)vừa..cũng vừa =)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2018 lúc 4:35

Các từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên:

   a, U – cách xưng hô của địa phương nhằm gọi mẹ.

   b, Từ "mợ"- cách xưng hô của một số gia đình trung lưu ở thành thị thời Pháp thuộc, không phải từ toàn dân, không phải từ địa phương.

Bình luận (0)
PHUONGLYNH
Xem chi tiết
Thám tử Trung học Kudo S...
15 tháng 3 2022 lúc 22:08

a. có tác dụng báo hiệu đằng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đằng trước

b.có tác dụng để liệt kê

c.1)có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

2) có tác dụng báo hiệu đằng sau nó là bộ phận giải thích cho bộ phần đứng trước

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Ngọc Mi
Xem chi tiết
Tryechun🥶
3 tháng 3 2022 lúc 14:56

Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến mà đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu chỗ đó có chuyện

Bình luận (2)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 14:57

Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu chỗ đó có chuyện

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Vân
3 tháng 3 2022 lúc 15:29

Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến mà đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy mà bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu  chỗ đó có chuyện

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 9 2018 lúc 9:15

Hướng dẫn giải:

- Vừa đi làm về đến cửa, mẹ đã hỏi tôi : “Hôm nay buổi biểu diễn văn nghệ của lớp con tốt chứ ?

Bình luận (0)
Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Hùng Phan Đức
5 tháng 8 2023 lúc 21:36

'' Em không biết bạn Hồng đã đến lớp chưa? '' viết sai =>  '' Em không biết bạn Hồng đã đến lớp chưa.'' 

''  Thử chạy xem ai nhanh hơn nào? '' viết sai => ''  Thử chạy xem ai nhanh hơn nào. '' 

Bình luận (0)