Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
zed1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 22:20

Đề sai rồi bạn

Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Seu Vuon
27 tháng 1 2015 lúc 20:53

Gọi F là giao điểm của ED và BC.

Trong tam giác BCE thì CI và BA là hai đường cao cắt nhau tại D, nên D là trực tâm

Suy ra AF vuông góc với BC.

Tam giác BDF có góc B = 450, nên góc BDF = 450. Mà góc ADE = góc BDF vì đối đỉnh do đó góc ADE = 450.

Suy ra tam giác ADE vuông cân tại A. Vậy AD = AE

Seu Vuon
27 tháng 1 2015 lúc 21:05

EF vuông góc BC chứ ko phải AF.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2018 lúc 7:51

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét hai tam giác vuông ABD và ACD, ta có:

∠(ABD) =∠(ACD) =90o

Cạnh huyền AD chung

AB = AC (giả thiết)

⇒ ΔABD= ΔACD (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠(A1 ) =∠(A2) (hai góc tương ứng)

Suy ra AD là tia phân giác góc A

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
24 tháng 1 2021 lúc 11:59

A C B M D H E F K

câu a Do tam giác AFE có AH vừa là tia phân giác vừa là đường cao nên AFE cân tại A

b. Do KB song song với FE mà tam giác AFE cân tại A nên AKB cũng cân tại A

do đó KF=KA-AF=AB-AE=BE do đó ta có đpcm

c. DO FM//KB mà M lại là trung điểm của BC nên F là trung điểm CK do đó ta có 

\(AC+AB=AC+AK=AF-FC+AF+KF=2AF=2AE\)

Khách vãng lai đã xóa
Memm
Xem chi tiết
Bích Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:50

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(Hai cạnh tương ứng)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
21 tháng 5 2017 lúc 20:56

1 2 A B C D

Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có:

AD: cạnh chung

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Do đó AD là tia phân giác của góc A.

Thái Hữu Phong
Xem chi tiết
Wang Junkai
Xem chi tiết
minh anh
10 tháng 5 2015 lúc 21:33

Ta có hình vẽ

A B c M E F D a)Xét tam giác BEMvà CFMta có

BM=CM(vì AM là trung tuyến ứng với BC)

Góc ABC=góc ACB(vì tam giác ABC cân ở A)

góc BEM=CFM(=90)

=>tam giácBEM=CFM(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Từ câu a ta có Tam giác BEM=CFM

                                  =>BE=FC(hai cạnh tương ứng)

ta có AE=AB-BE

        AF=AC-CF

Mà AB=AC(tam giác ABC cân ở A)

   BE=CF(như trên)

 Vậy AE=AF

TRong 1 tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực,....

nên AM là phân giác góc A =>góc BAM=CAM

 Xét tam giác  AEI và AFI ta có

AI cạnh chung

AE=AF

góc BAM=CAM

=>tam giác AEM=AFM(c.g.c)

=>góc AIE=AIF(tương ứng)

Mà AIE+AIF=180do(kề bù)

=>AIE=AIF=180/2=90do

Vậy AM vuông góc với EF

c) theo câu a ta có tam giác BEM=CFM

                                           =>ME=MF

                                       vậy M thuộc phân giác góc A (1)

Xét tam giác  vuông ABD và ACD có

AD cạnh chụng

góc BAM=CAM

=>tam giác ABD=ACD(cạnh huyền -góc nhọn)

=>    DB=DC => D thuộc phân giác của góc A(2)

Từ (1) và (2) =>A;M;D thẳng hàng

 

 

Đỗ Thanh Huyền
12 tháng 5 2016 lúc 19:35

Bạn Minh ANh cho mình hỏi Góc I ở đâu vậy

Lê Thị Huyền Trang
25 tháng 4 2017 lúc 20:07

VFTTY