Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2017 lúc 18:01

C9H8O4 có độ bất bão hòa k = 6

1 mol X + NaOH đủ → 2 mol Y + 1 mol Z + 1 mol H2O

→ X là este 2 chức, có chứa vòng benzen trong phân tử

Nếu vòng benzen ở Y thì 2 lần 6 là 12C > 9 rồi → loại. Do vậy vòng benzen phải chứa ở Z

Nếu ở Y có 2C →2×2 = 4 cộng thêm 6Cvòng benzen = 10C > 9C → loại

Vậy Y chỉ chứa 1C → CTCT Y: HCOONa

→ Z là este đa chức tạo bởi axit đơn chức và ancol 2 chức

Ta thấy: Z chứa vòng benzen và sản phẩm chỉ có 1 mol H2O

→ chứng tỏ chỉ có 1 chức este của phenol, chức kia là este thường

Z có 7C thỏa mãn điều kiện trên là NaOC6H4CH2OH

→ CTCT X: HCOOC6H4CH2OOCH

Chốt lại: Y: HCOONa; Z: NaOC6H4CH2OH; T: HOC6H4CH2OH

A. sai, chất X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1: 3

HCOOC6H4CH2OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + ONaC6H4CH2OH + H2O

B. Sai, chất T phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1: 1

HOC6H4CH2OH + NaOH → ONaC6H4CH2OH + H2O

C. Sai, chất Y có nhóm -CHO trong phân tử nên vẫn tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Đúng

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2017 lúc 4:01

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2019 lúc 14:29

Đáp án : B

Khi X tác dụng với Na ta có số mol Hidro bằng số mol X và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 :2 nên có 2 nhóm OH và 2 nhóm OH phải gắn trực tiếp vào nhân thơm. Kết hợp đáp án, chí có chất CH3C6H3(OH)2 thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 11:08

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2018 lúc 5:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2017 lúc 5:30

Đáp án D

Công thức tổng quát của X là  C n H 2 n - 2 CHO 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 12:10

Đáp án A

Tư duy dồn chất: Nhấc 0,03 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,315 – 0,03 – 0,24 = 0,045 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X

Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:

Trường hợp 1: X có ít nhất 4C  (thỏa mãn)

Trường hợp 2: X có 5C  (thỏa mãn)

Để kết tủa lớn nhất thì X phải có CTCT là 

Vậy giá trị lớn nhất của x khi kết tủa là 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 16:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2017 lúc 15:07

Đáp án B

Tư duy dồn chất: Nhấc 0,08 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,7 – 0,08 – 0,5 = 0,12 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X

Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:

Trường hợp 1: X có ít nhất 4C  (thỏa mãn)

Trường hợp 2: X có 5C  (thỏa mãn)

Trường hợp 3: X có 6C  (thỏa mãn, với hai liên kết C=C)

Vậy giá trị (n+m) lớn nhất khi X là C6H8O → n + m = 14

Bình luận (0)