Vì : X + O2 => Fe2O3 + SO2
=> Trong X có : Fe và S
\(Đặt:CT:Fe_xS_y\)
\(x:y=n_{Fe}:n_S=1\cdot2:4=1:2\)
\(CT:FeS_2\)
Vì : X + O2 => Fe2O3 + SO2
=> Trong X có : Fe và S
\(Đặt:CT:Fe_xS_y\)
\(x:y=n_{Fe}:n_S=1\cdot2:4=1:2\)
\(CT:FeS_2\)
để đốt cháy 1 mol X cần 6,5 mol O2 thu được 4 mol CO2 và 5 mol H2O xác định CTPT của X?
Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58<Mx<MY<MZ<78, là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau: - X, Y, Z đều tác dụng được với Na - Y, Z tác dụng được với NaHCO3 - X, Y đều có phản ứng tráng bạc Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, m gần nhất với giá trị:
A. 44,4 B. 22,2 C. 11,1 D. 33,3
Cho phản ứng hóa học P+O2 = P2O5
a) Có 0,4 mol tham gia phản ứng thì số mol chất sản phẩm là bao nhiêu ?
b) oxi là chất gì trong phản ứng
Hoà tan hỗn hợp gồm 0,12 mol Fe và 0,1 mol Fe3o4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi rửa sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m
Để đốt cháy 16g chất X cần 4,48l oxi (đktc) thu đượcCO2 và 5 mol H2O. Xác định CTHH của X
Bài 1 :để hòa tan hết 3,2 gam FE2O3 cần dùng vừa đủ 250 gam dung dịch HCL x%
a)tính giá trị x
b)tính CM các chất có trong dung dịch sao phản ứng
Bài 2: cho 18,8 gam K2O tác dụng với nước thu được 0,8 lít dung dịch A
a)viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch A
b)tính thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dd A thu được ở trên
c)tính nồng độ mol chất có trong dd sau phản ứng trung hòa
Bài 3 : cho 200 gam dung dịch Ba(OH)2 17.1% tác dụng với 300 gam dung dịch HCL 7,3% .sau phản ứng kết thuvs dung dịch A ,nhúng quỳ tím vào dung dịch A thì quỳ tím đôi màu ntn .giải thích?
s. Tính khối lượng của 0,025 mol Fe(NO3)2
b. Tính thể tích (đktc) của 22 gam CO2
c. Một hợp chất có công thức hoá học là XO2, biết 0,2 mol là hợp chất đó có khối lượng 12,8 gam. Xác định tên nguyên tố X trong hợp chất.
Cho biết: O = 16 ; C = 12 ; N = 14 ; S = 32 ; Fe = 56 ; Al = 27
Bài 1: Tính khối lượng của các chất sau:
a. 0,25 mol CuO
b. 13,44 lít khí SO3 (đktc)
c. 1,2.1023 phân tử MgO
Bài 2: Tính khối thể tích (đktc) của các chất khí sau:
a. 0,3 mol CO2
b. 1,6 gam khí SO3
c. 0,3.1023 phân tử CO
Bài 3: Tính tỉ khối của các chất khí sau:
a. H2so với SO2
b. O2 so với không khí
Bài 4:Tính khối lượng mol của khí A, biết tỉ khối của khí O2 so với khí A bằng 1/2