Những câu hỏi liên quan
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Hồng Phúc
25 tháng 12 2020 lúc 11:45

1.

Gọi G là trọng tâm tam giác

\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{OG}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow O\equiv G\)

\(\Rightarrow O\) là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều

Gọi độ dài các cạnh tam giác là a

\(\overrightarrow{BN}.\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{4}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right)=-\dfrac{1}{4}a^2-\dfrac{1}{8}a^2-\dfrac{1}{8}a^2+\dfrac{1}{2}a^2=0\)

Mặt khác \(\overrightarrow{BN}.\overrightarrow{AM}=BN.AM.cos\left(\overrightarrow{AM};\overrightarrow{BN}\right)\)

\(\Rightarrow BN.AM.cos\left(\overrightarrow{AM};\overrightarrow{BN}\right)=0\Rightarrow cos\left(\overrightarrow{AM};\overrightarrow{BN}\right)=0\Rightarrow\left(\overrightarrow{AM};\overrightarrow{BN}\right)=90^o\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
25 tháng 12 2020 lúc 11:51

\(BD=\dfrac{AB}{cos45^o}=\dfrac{a}{\dfrac{\sqrt{2}}{2}}=a\sqrt{2}\)

\(\overrightarrow{BQ}.\overrightarrow{BP}=\dfrac{1}{4}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BD}\right)\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}BA.BC.cos90^o+\dfrac{1}{4}BA.BD.cos45^o+\dfrac{1}{4}BD.BC.cos45^o+\dfrac{1}{4}BD^2\)

\(=\dfrac{1}{4}a^2+\dfrac{1}{4}a^2+\dfrac{1}{2}a^2=a^2\)

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Mai Minh An
Xem chi tiết
Mai Minh An
8 tháng 12 2023 lúc 20:14

làm giúp mik nhé bao like mik cho luôn nhanh nha huhu

Bình luận (0)
Alex Hoàng
8 tháng 12 2023 lúc 20:31

mình trả lời đc cái tam giác AOC = tam giác BOC thui à ;-;

 

Bình luận (0)
hiep nguyen
Xem chi tiết
hiep nguyen
Xem chi tiết
Huy Hoàng
20 tháng 4 2018 lúc 0:18

(Bạn tự vẽ hình và coi lại đề giùm)

a/ Ta có \(\Delta ABC\)đều

=> Đường phân giác BD cũng đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC\)

=> \(BD\perp AC\)(đpcm)

b/ Ta có \(\Delta ABC\)đều

=> Đường phân giác CE cũng đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC\)

=> \(CE\perp AB\)(đpcm)

c/ Ta có O là giao điểm của hai đường phân giác BD và CE của \(\Delta ABC\)

Mà giao điểm của ba đường phân giác cũng là giao điểm của ba đường trung trực

Chứng minh: Tam giác đều là tam giác cân tại cả ba đỉnh

Mà trong tam giác cân, đường phân giác ứng với một cạnh cũng là đường trung trực ứng với cạnh đó

=> Trong tam giác đều, ba đường phân giác cũng là ba đường trung trực

=> Giao điểm của ba đường phân giác cũng là giao điểm ba đường trung trực (đpcm)

=> O là điểm cách đều ba cạnh của \(\Delta ABC\)=> OA = OB = OC (đpcm)

d/ Ta có O là giao điểm của hai đường phân giác BD và CE của \(\Delta ABC\)

=> OA là đường phân giác thứ ba của \(\Delta ABC\)

=> \(\widehat{BAO}=\widehat{OAC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

Mà \(\widehat{BAC}=60^o\)(\(\Delta ABC\)đều)

=> \(\widehat{OAC}=30^o\)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\widehat{ACO}=30^o\)

\(\Delta AOC\)có: \(\widehat{AOC}=180^o-\left(\widehat{OAC}+\widehat{OCA}\right)\)(tổng ba góc của một tam giác)

=> \(\widehat{AOC}=180^o-\left(30^o+30^o\right)\)

=> \(\widehat{AOC}=180^o-60^o=120^o\)

Bình luận (0)
Phạm Thanh Vân
Xem chi tiết
mlo
Xem chi tiết
Nguyễn minh cường
Xem chi tiết