Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Đức Cường
Xem chi tiết
Trần X.Lương
1 tháng 1 2021 lúc 8:27

a)   ta có :∠EAC=90(gt)

                ∠BAD=90o(gt)

=>∠EAC+∠BAC=∠BAD+∠BAC

=>∠EAB=∠DAC

Xét △ADC và △ABC,có:

AD=AB(gt)

∠CAB=∠EAB(cmt)

AE=AC(gt)

=>△ADC=△ABE(c.g.c)

=>BE=DC(t/ư)

Billy Nguyen
Xem chi tiết
meme
21 tháng 8 2023 lúc 15:12

Để chứng minh rằng BD = CE và BD vuông góc với CE, ta sẽ sử dụng một số kiến thức về tam giác và hình học.

a) Để chứng minh BD = CE, ta sẽ sử dụng tính chất của tam giác vuông. Vì AD = AC và góc BAD = góc CAE = 90 độ, nên tam giác ABD và tam giác ACE là hai tam giác vuông cân. Do đó, ta có AB = AC và góc ABD = góc ACE. Từ đó, ta có thể kết luận rằng BD = CE.

b) Để chứng minh BD vuông góc với CE, ta sẽ sử dụng tính chất của đường thẳng vuông góc. Vì AD vuông góc AC và AE vuông góc AB, nên ta có thể kết luận rằng đường thẳng BD là đường thẳng vuông góc với đường thẳng CE.

Với các bước chứng minh trên, ta đã chứng minh được rằng BD = CE và BD vuông góc với CE trong tam giác ABC nhọn.

phan châu trí
Xem chi tiết
Minh Linh Tinh
Xem chi tiết
Thu Thao
11 tháng 12 2020 lúc 13:34

Bạn tham khảo tạm.

Gọi M là trung điểm BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho M là trung điểm AF. AM cắt EF tại K

Dễ dàng ∆ABM = ∆FCM (c.g.c)

=> ^ABM = ^FCM (2 góc t.ứ)và AB = FC

Mà 2 góc này ở vị trí slt.

=> AB // FC.

=>^BAC + ^ACF = 180° (tcp).

Lại có:

^EAC = ^DAB = 90°

=> ^EAC + ^DAB = 180°

=> ^EAB + ^BAC + ^BAC + CAD = 180°

=> ^BAC + ^EAD = 180°

Do đó ^EAD = ^ACF.

Xét ∆ACF và ∆EAD có:

AC = AE (GT)

^ACF = ^EAD 

^CF = AD (=AB)

=>∆ACF = ∆EAD (c.g.c)

=> ^CAK = ^AED (2 góc t/ứ)

=> ^CAM+ ^EAM = ^AED + ^EAM

=> ^AED + ^EAM = ^CAE=90°

=> ^AKE = 90°

=> AM vuông góc vs DE

Mà AH vuông góc DE.

=> Đpcm

shinichi_connan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Võ Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Võ Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Võ Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết