Những câu hỏi liên quan
thuận
Xem chi tiết
keditheoanhsang
27 tháng 10 2023 lúc 21:14

Để phân tích đa thức thành nhân tử, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích hệ số hoặc sử dụng định lý nhân tử của đa thức. Trong trường hợp này, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp phân tích hệ số.

Đa thức: x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14

Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm các ước của hệ số tự do (14). Các ước của 14 là ±1, ±2, ±7 và ±14. Tiếp theo, chúng ta sẽ thử từng ước này vào đa thức để kiểm tra xem có tồn tại nhân tử nào cho đa thức hay không.

Thử với ước 1: 1^4 - 2(1)^3 + 10(1)^2 + 9(1) + 14 = 32

Thử với ước -1: (-1)^4 - 2(-1)^3 + 10(-1)^2 + 9(-1) + 14 = 16

Thử với ước 2: 2^4 - 2(2)^3 + 10(2)^2 + 9(2) + 14 = 58

Thử với ước -2: (-2)^4 - 2(-2)^3 + 10(-2)^2 + 9(-2) + 14 = 10

Thử với ước 7: 7^4 - 2(7)^3 + 10(7)^2 + 9(7) + 14 = 2064

Thử với ước -7: (-7)^4 - 2(-7)^3 + 10(-7)^2 + 9(-7) + 14 = 1288

Thử với ước 14: 14^4 - 2(14)^3 + 10(14)^2 + 9(14) + 14 = 25088

Thử với ước -14: (-14)^4 - 2(-14)^3 + 10(-14)^2 + 9(-14) + 14 = 20096

Dựa vào kết quả trên, ta thấy rằng không có ước nào cho đa thức. Do đó, ta kết luận rằng đa thức x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14 không thể phân tích thành nhân tử trong trường số thực.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lam
26 tháng 11 2021 lúc 20:56

Giải thích các bước giải:

 Vì số hạng thứ nhất với 1 phần 3 số thứ hai nhân với 1 phần 5 thì được hai kết quả bằng nhau nên số thứ 2 bằng 5/3 số thứ nhất

Số thứ nhất là: 976: 8.3= 366

Số thứ 2 là 876- 366= 510

Vậy số thứ nhất là 366, số thứ 2 là 510

Cho mình 5 sao và cảm ơn, câu trả lời hay nhất nhé, chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Bảo Thạch
26 tháng 11 2021 lúc 21:29

số thứ nhất là 366

số thứ 2 là 510

chúc bn học tốt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(\text{Gọi số thứ nhất là x,số thứ 2 là y}\)

          \(\text{Ta có:}\frac{1}{3}xa=\frac{1}{5}xb\)

\(\Rightarrow a=\frac{3}{5}xb\)

\(\text{Lại có:a+b=976}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}xb+b=976\)

\(\Rightarrow bx\left(\frac{3}{5}+1\right)=976\)

\(\Rightarrow bx\frac{8}{5}=976\)

\(\Rightarrow b=610\)

\(\Rightarrow a=976-b=976-610=366\)

\(\Rightarrow\text{số thứ nhất là:366;số thứ 2 là:610}\)

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Dương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 1:06

Bài 2:

a: Thay x=-2 và y=-1 vào (d), ta được:

-2(m+1)+m+2=-1

=>-2m-2+m+2=-1

=>-m=-1

=>m=1

b: (d): y=2x+3

Tọa độ A là:

y=0 và 2x+3=0

=>x=-3/2 và y=0

=>OA=1,5

Tọa độ B là:

x=0 và y=2*0+3=3

=>OB=3

\(AB=\sqrt{1.5^2+3^2}=1.5\sqrt{5}\)

=>\(C=1.5+3+1.5\sqrt{5}=1.5\sqrt{5}+4.5\)

\(S=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=2.25\)

Bình luận (0)
đỗ ngọc diệp
Xem chi tiết
Hà Thị Lan Phương
Xem chi tiết

Gọi 3 số nguyêntố đó là: a, b, c

Ta có: 5(a+b+c)

=>abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố

=>chỉ có trường hợp 1 trong 3 số bằng 5, giả sử a=5

=>bc=b+c+5=>(b-1)(c-1)=6

trương hợp 1: b - 1 = 1=>b=2;c - 1 = 6=>c=7

trường hợp 2: b - 1= 2, c - 1 = 3 =>c=4(loại)

vậy 3 số nguyên tố đó là: 2;5;7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mira Sensai
7 tháng 3 lúc 19:00

sao abc lại ⋮5?

Bình luận (0)
Duong Ngoc Dieu Anh
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
17 tháng 12 2020 lúc 19:09

\(\%O=100\%-28\%-14\%=58\%\)

Gọi CT tổng quát là: \(Fe_xS_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{28}{56}:\dfrac{14}{32}:\dfrac{58}{16}\)

              \(=\dfrac{1}{2}:\dfrac{7}{16}:\dfrac{29}{8}\)

              = \(8:7:58\)

=> \(Fe_8S_7O_{58}\)

Bình luận (0)
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết

loading...  

Bình luận (0)
Ngọc Anh Nguyễn Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 22:41

a: Khi m=1 thì hệ sẽ là x+y=1 và x-y=2

=>x=1,5; y=0,5

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-y\\m\left(1-y\right)-y=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-y\\m-my-y=2m\end{matrix}\right.\)

=>x=1-y và y(-m-1)=m

=>x=1-y và y=-m/m+1

=>x=1+m/m+1=2m+1/m+1 và y=-m/m+1

Để x,y nguyên thì 2m+1 chia hết cho m+1 và -m chia hết cho m+1

=>\(m+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(m\in\left\{0;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Trường Sinh 6A / Trường...
25 tháng 3 2022 lúc 19:27

Thấy gì đâu??

Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 3 2022 lúc 19:28

._.?

Bình luận (0)
lê thị thu thảo
25 tháng 3 2022 lúc 19:55

????

Bình luận (0)