Những câu hỏi liên quan
Đoàn Việt Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
24 tháng 1 2021 lúc 7:51

Tác hại của giun đũa

-         Làm chất dinh dưỡng của con người ->gầy gò – xanh xao

-         Tác ruột

-         Tắc ống mật

Vì bên ngoài chúng có lớp vỏ cuticun có tác dụng làm căng cơ thể tránh dịch tiêu hoá trong cơ thể con người , có chức như một lớp áo giáp bảo vệ bên ngoài 

Bình luận (0)
︵✰Ah
24 tháng 1 2021 lúc 10:31
Tác hại của giun đũa

Giun đũa tấn công hút kiệt những chất dinh dưỡng bạn cung cấp cho cơ thể, làm cơ thể bạn có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng, điều này kéo theo những triệu chứng mệt mỏi. Rối loạn giấc ngủ: rối loạn giấc ngủ cũng chính là một tác hại khác mà giun đũa có thể gây ra cho người bệnh.

Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể nên khi kí sinh trong ruột người thì sẽ không bị dịch tiêu hủy.

- Ngược lại khi giun đũa không có lớp vỏ cuticun thì khi vào trong ruột ngườ thì sẽ bị các dịch phân hủy như thức ăn ( cái này mình chỉ nói thêm thôi)

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Lưu Quang Phong
23 tháng 11 2016 lúc 20:10

Khó quá

Bình luận (0)
Phạm Nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2020 lúc 16:12

 câu 1 

Diều (hay còn gọi là bầu diều) là một bộ phận của hệ thống tiêu hóa và là phần giãn nở của thực quản. Cơ quan này được tìm thấy trong rất nhiều ngành động vật. Nó có ở chim, bò sát không bay, động vật không xương sống như giun đất, đỉa và côn trùng.

 câu 2

 - Gà không hề ăn nhầm đâu mà vì  gà không có răng nên chúng không  thể nghiền được  thức ăn mà chúng lại hay hay ăn những loại thức ăn thô,cứng,khó tiêu hóa. Chính vì vậy mà chúng ăn sỏi để khi dạ dày co bóp những viên sỏi sẽ được  nhào lộn cùng với  thức ăn trong bụng chúng khiến cho thức ăn được nghiền nát và dễ tiêu hóa hơn. Cấu tạo dạ dày của chim, gà đặc biệt nên những viên sỏi sẽ không thể làm cho dạ dày của chúng bị thủng và khi đào thải thức ăn những viên sỏi cũng sẽ đc đào thải ra ngoài qua hậu môn.

Bình luận (0)
bình
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2020 lúc 15:12

- Dùng dao, cuốc, liềm, cày... để diệt cỏ : dẫy cỏ, cuốc úp chôn cỏ (phơi rễ lên trên chôn thân lá xuống đất)  - sau khi giặt quần áo xong ta dùng nước xà bông đó tưới vào đám cỏ hay dùng nước muối đặc liên tục 7-10 ngày cũng có tác dụng giết cỏ vì xà bông, muối sẽ làm cây mất nước thối rễ,thân  - Dùng thuốc trừ cỏ, hiện nay có nhiều loại thuốc chuyên biệt như loại diệt cỏ cho cây lúa, diệt cỏ 1 lá mầm, diệt cỏ lồng vực... nên ta phải biết trong vườn có loại nào để mua cho đúng nếu không mua nhầm loại diệt cỏ 2 lá mầm đem phun diệt cỏ tranh thì không bao giờ chết cỏ. Vì chỉ sót lại 1 mầm thân rễ có thể mọc chồi ra phát triển thành cây mới .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2018 lúc 12:29

a - 4      b - 1      c - 2      d - 3

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:08

- Enzyme là chất xúc tác sinh học (có bản chất là protein) có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng, nhờ đó các hoạt động sống được duy trì.

- Sinh vật cung cấp năng lượng thông qua chuyển hóa năng lượng từ thức ăn.

Bình luận (0)
Trâm Bảo
Xem chi tiết
Trâm Bảo
Xem chi tiết