tính n của 12 . 10^23 nguyên tử Fe
a. Hãy tính khối lượng bằng gam của một nguyên tử Na, hai nguyên tử canxi.
b. 2,5. 1023 nguyên tử natri; 1,5.1023 phân tử nước có bao nhiêu gam?
SNa=6.1023(ng tử)\(\Rightarrow\) \(n_{Na}=\frac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
mNa=1.23=23 g
SCa=2.1023 (ng tử)\(\Rightarrow n_{Ca}=\frac{2.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{1}{3}\left(mol\right)\)
mCa=\(\frac{1}{3}.40=\frac{40}{3}g\)
b) nNa=\(\frac{2,5.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{5}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=\frac{5}{12}.23=\frac{115}{12}\left(g\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
Bán kính nguyên tử fe là 1,28 A°, khối lượng mol nguyên fe 56g/mol. Tính khối lượng riêng của nguyên tử fe biết độ đặc khít là 73%
B1 tính khối lượng của:
a, 6*10^23 n tử H
b, 22,4 lít O2 (đktn)
B2: tính thể tích của:
a, 6*10^23 p tử CO2 (đktn)
b, 36g H2O
c, 92g rượu etynic C2H6O
Bài 1 :
a) nH = \(\frac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_H=1.1=1\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=1.32=32\left(g\right)\)
Bài 2 :
a) \(n_{CO_2}=\frac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=24.1=24\left(l\right)\)
b) \(n_{H_2O}=\frac{36}{18}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=2.22,4=44,8\left(l\right)\)
c) \(n_{C_2H_6O}=\frac{92}{46}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=2.22,4=44,8\left(l\right)\)
1) tính khối lượng gam của các nguyên tố có trong 10g CuSO4
2) trong phân tử R2On (R là nguyên tố chưa biết; n chưa biết). trong phân tử trên, nguyên tố R chiếm 80% về khối lượng. tính % về khối lượng của các nguyên tố có trong phân tử R2(SO4)n
1/ Số mol CuSO4 trong 10g CuSO4 là:
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
Vậy, \(m_{Cu}=0,0625\cdot64=4\left(g\right)\)
\(m_S=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\)
\(m_O=0,0625\cdot4\cdot16=4\left(g\right)\)
câu 1:(5 điểm) viết công thức hóa học và tính phâ tử khối của các hợp chất sau
a. nhôm oxit, biết phân tử có 2A1 và 3O
b. canxi cacbonat, biết trong phân tử có 1Ca,1C và 3O
câu 2:(5 điểm)
a. xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau :Fe2O3
b.lập công thức hóa học của các hợp chất sau:Cu(2 la mã) và O
Câu 1 :
a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$
b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$
Câu 2 :
Dựa theo quy tắc hóa trị :
a) Fe có hóa trị III
b) CTHH là $CuO$
câu 1:(5 điểm) viết công thức hóa học và tính phâ tử khối của các hợp chất sau
a. nhôm oxit, biết phân tử có 2A1 và 3O
b. canxi cacbonat, biết trong phân tử có 1Ca,1C và 3O
câu 2:(5 điểm)
a. xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau :Fe2O3
b.lập công thức hóa học của các hợp chất sau:Cu(2 la mã) và O
Nguyên tử X nặng gấp tám lần nguyên tử helium. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố nào, viết KHHH của nguyên tố đó. Biết khối lượng của nguyên tử helium là 4
khối lượng nguyên tử X là ≃4.8=32 amu
X thuộc nguyên tố lưu huỳnh
có kí hiệu là S
Một hợp chất A có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O
a/ Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b/ Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất A. Biết rằng phần trăm về khối lượng của một nguyên tố trong hợp chât bằng phần trăm về khối lượng của nguyên tố đó trong 1 phân tử
a. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử ôxi
b. Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magiê 0,5 lần
c. Nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvC
Tính nguyên tử khối của X, Y, Z. Viết tên nguyên tố, KHHH của nguyên tố đó
a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)
Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.
b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)
Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.
c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)
Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.