Trong câu! Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! Đâu là tình thái từ (giúp em vs ạ)
xác định tình thái thừ trong câu"cậu vàng đi rồi,ông giáo ạ!" và nêu tác dụng của tình thái từ ấy?
cậu vàng đi rồi,ông giáo ạ!
-> Tác dụng: biểu thị sắc thái tình cảm
từ cậu vàng trong câu cậu vàng đi đời r ông giáo ạ nam cao thuộc từ j
từ ạ trong câu cầu vàng đi đời rồi ông giáo ạ có ý nghĩa như thế nào
Trường hợp nào sau đây không sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh ( Giúp mk vs ạ )
A Con ở miền nam ra thăm lăng bác
B Cậu vàng đi đời rồi ,ông giáo ạ !
C Bác đã đi rồi sao , Bác ơi !
D Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà
mình nghĩ là D nhé
Giúp vs cần gấp ạ
Câu 1: Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi? - Bản rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cổ làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ằng ông nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyền sách của tôi quả như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Học. Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên có rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cải đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc ...
- Khốn nạn ... Ông giáo ơi! ... Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thẳng Mục nấp trong nhà, ngay đắng sau nó, tóm lấy hai cằng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thẳng Mục với thằng Xiên, hai thắng chúng nó chỉ lay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cũ cậu chết!... Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?". Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó
không ngờ tội nỡ tâm lừa nó! Tôi an ủi lão:
- Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chủ hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. Lão chua chát bảo:
- Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút ... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn...
a. Cho biết phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
(Trích Lão Hạc, Nam Cao)
b. Hãy tóm tắt đoạn trích trên bằng 1 hoặc 2 câu văn.
c. “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nit. Lão hu hu khóc”. Đoạn văn miêu tả này đã giúp em nhận ra được tâm trạng gì của Lão Hạc sau khi bán con chó - ki vật của con trai để lại? Theo em, vì sao ông lão lại có tâm trạng ấy? (Trả lời câu hỏi bằng đoạn văn khoảng 3 đến 5 dòng)
a. PTBĐ: Tự sự
b. Sau khi lão bị ốm nặng nên lão quyết định bán Cậu Vàng - con chó của lão- đi. Sau khi bán chó, ông Lão qua lời kể của ông Giáo vô cùng đau đớn, ân hận vì đã giết nó, đã lừa nó.
c. Tham khảo
Lão Hạc chạy sang nhà ông giáo mà khóc lóc chửi bản thân mình. Nhà văn Nam Cao như thấu hiểu được cảm giác đó cho nên đã viết rất xúc động đoạn văn miêu tả tâm lý Lão Hạc khóc mếu khi bán cậu Vàng. Bộ dạng lão Hạc trông thật là tội nghiệp. Những giọt nước mắt khó khăn tưởng như không thể có ở cái tuổi gần đất xa trời của lão đã rơi chỉ vì thấy mình có lỗi với chú chó Vàng. Lão khóc như đứa con nít giận dỗi vì bị ai đe nẹt và quát mắng”. Như vậy có thể nói ông Lão yêu thương con chó của mình lắm. Đối với ông thì cậu Vàng giống như một con người chứ không phải là một con chó nữa.
Đọc phần trích dưới đây và thực hiện yêu cầu từ câu 1 đến câu 2: Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! - Cụ bản rồi ? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vui vẻ. Những trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyền sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc .... Xác định câu ghép và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
Câu ghép:
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ tiếp nối
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : " Hôm sau lão Hạc chay sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! - Ông bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ângj nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không còn xót xa năm quyển sách của tôi như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt hả? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.... 1. Nếu xuất xứ cảu đoạn trích trên 2. PTBĐ của vb có chứa đoạn trích trên 3.Nội Dung chính của đoạn văn
1. Đoạn trích được trích từ văn bản lão Hạc.
2. PTBD: Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
3. Đoạn văn nói về cảnh lão Hạc kể lại chuyện bán chó cho ông giáo nghe.
Bài tập 1: Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: “Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong. ...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012) 1. Đoạn văn trên gồm có mấy câu? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn trích? 2. Dựa vào kết quả câu 1, hãy hoàn thành bảng sau: (đánh số thứ tự các câu trong đoạn trích rồi điền số vào cột thứ 3) STT Kiểu câu Câu Giải thích 1 Câu đơn 2 Câu đặc biệt 3 Câu rút gọn 4 Câu ghép
STT Kiểu câu Câu Giải thích 1 Câu đơn Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi. 2 Câu đơn Vừa thấy tôi, lão báo ngay. 3 Câu đơn Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ! 4 Câu đặc biệt Cụ bán rồi? 5 Câu đơn Bán rồi! 6 Câu đặc biệt Họ vừa bắt xong. 7 Câu đơn Này! 8 Câu đặc biệt Ông giáo ạ! 9 Câu đơn Cái giống nó cũng khôn! 10 Câu đơn Nó cứ làm in như nó trách tôi; 11 Câu đặc biệt nó kêu ư ử, nhìn tôi, 12 Câu đơn như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! 13 Câu đơn Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:
“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay :
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậc nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện :
- Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghoẹo về một bên và cái miệng móm mém như con nít. Lão hu hu khóc...”
Câu 1: (1 điểm) Tìm phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn?
Câu 2: (1 điểm) Nội dung chính (hay chủ đề chính) của đoạn văn trên?
Câu 3: (1 điểm) Tìm các từ láy có trong đoạn văn.
Câu 4: (2 điểm) Tìm CN - VN trong câu: “Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém như con nít”
Câu 5: (1 điểm) Tìm ít nhất 3 đại từ có trong đoạn văn?
1. PTBD: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
2. Nội dung: nỗi đau đớn của lão Hạc khi lừa bán cậu vàng.
3. Các từ láy: xót xa, móm mém, hu hu
4. “Cái đầu lãoCN1// ngoẹo về một bênVN1 và cái miệngCN2// móm mém như con nítVN2”
5. Đại từ: tôi, lão, nó