Những câu hỏi liên quan
Thanh Lương
Xem chi tiết
Huyền Đoàn
Xem chi tiết
Vy Trương Thị Mai
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
9 tháng 2 2016 lúc 20:33

b/ Xét tam giác BDA và tam giác BDE có:

BD chung

ABD=EBD(phân giác BD)

BA=BE(gt)

=> tam giác BDA=tam giác BDE(c-g-c)

=> cạnh DA=DE(đpcm)

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
9 tháng 2 2016 lúc 20:26

a/ Là tam giác vuông vì:  5^2=3^2+4^2<=>BC^2=AB^2+AC^2

=> tam giác ABC vuông tại A

các câu còn lại từ từ nhé!

 

Bình luận (0)
Dương Trọng Trinh
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
12 tháng 2 2016 lúc 12:01

a/ Tam giác ABC là tam giác vuông vì 

AB2+AC2=32+42=25=52=BC2(định lí Py-ta-go)

b/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD chung

góc ABD=góc EBD(phân giác BD)

AB=BE(gt)

=> tam giác ABD=tam giác EBD(c-g-c)

=> AD=DE(cạnh tương ứng)

Hình thì tự vẽ

Tik thì xin ngay

Các câu còn lại loay hoay từ từ tính tiếp

Bình luận (0)
suho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:22

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: AD=DE

c: Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD⊥AE

Bình luận (0)
Nguyen tuan quan
Xem chi tiết
Gin Pu
Xem chi tiết
Tiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
19 tháng 4 2017 lúc 20:17

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

Bình luận (0)
mai van chung
19 tháng 4 2017 lúc 20:24

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

Bình luận (0)
Lê Hồng Ngọc
2 tháng 5 2017 lúc 16:10

câu c đề sai nhá. phải là chứng minh ABM cân

Bình luận (2)