Những câu hỏi liên quan
-8A6 10-Lê anh dũng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 5:47

Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.

Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:

FA = P – Pn

Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí

Pn là trọng lượng của vật ở trong nước

Hay dn.V = d.V – Pn

Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước

d là trọng lượng riêng của vật

Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2019 lúc 9:09

Đáp án B

Bình luận (0)
Nhan Mai
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 16:58

a, Khi vật chìm trong nước

 ⇒ P - FA = 200

 ⇔ 10m - d2.V = 200

 ⇔ 10.D1.V - 10.D2V = 200

 ⇔ 10.3000.V - 10.1000.V = 200

 ⇔ 20000V = 200

 ⇔ V = 0,01 (m3)

⇒ m1 = 3000.0,01 = 30 (kg)

b,Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

 FA=d2.V = 10.D2.V = 10.1000.0,01 = 100 (N)

Bình luận (1)
Le Hong Phuc
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
29 tháng 8 2016 lúc 8:50

 10 giay suy nghỉ

Bình luận (0)
Giang Hồ Đại Ca
29 tháng 8 2016 lúc 8:52

Giải nefk 

FA = P – Pn => dnV =  Dv - Pn

Với P là số chỉ của lực kế khi treo vật vào lực kế ở ngoài không khí; Pn là số chỉ của lực kế khi vật ở trong nước; d là trọng lượng riêng của vật; dn là trọng lượng riêng của nước.

Suy ra: V = …..

Bình luận (0)
Trần Văn Thành
29 tháng 8 2016 lúc 8:53

FA = P – Pn => dnV =  Dv – Pn

Với P là số chỉ của lực kế khi treo vật vào lực kế ở ngoài không khí; Plà số chỉ của lực kế khi vật ở trong nước; d là trọng lượng riêng của vật; dn là trọng lượng riêng của nước.

Suy ra: V = …..

Bình luận (0)
Đinh Thị Thu Hà
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Hai Yen
30 tháng 11 2016 lúc 8:57

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

Bình luận (0)
Thuý Hằng
Xem chi tiết
Gia Huy
1 tháng 8 2023 lúc 16:25

Trọng lượng riêng của nước là:

`d=10D=10.1000=10 000N/m^3`

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

`Fa=P_1-P_2=8-5=3N`

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{Fa}{d}=\dfrac{3}{10000}=0,0003\left(m^3\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P_1}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật là:

\(d_1=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,8}{0,0003}=2666,67kg/m^3\)

Bình luận (0)