người bị bệnh , bộ nhiễm sắc thể của họ khác người bình thường chỗ nào
Mẹ bị đột biến thể một cặp nhiễm sắc thể số 4, bố bị đột biến thể ba cặp nhiễm sắc thể số 2. Cho rằng trong giảm phân của bố và mẹ, nhiễm sắc thể vẫn phân ly bình thường, không phát sinh đột biến mới. Người con đầu của họ có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng bằng số lượng nhiễm sắc thể của người bình thường. Khả năng người con đó của họ bị đột biến nhiễm sắc thể là:
A. 25%
B. 75%
C. 50%
D. 37,5%
Đáp án: C
Mẹ đột biến thể một 1 cặp NST số 4 nên sau giảm phân cho 2 loại giao tử, 1 loại giao tử bình thường, 1 loại giao tử không mang NST số 4 nào
Bố đột biến thể ba cặp NST số 2 nên sau giảm phân cho 2 loại giao tử, một loại giao tử bình thường và một loại giao tử mang cả 2 NST số 2
Vậy khi thụ tinh sinh ra con có bộ NST giống với người bình thường thì có thể là:
- Bộ NST bình thường mỗi cặp NST gồm hay chiếc có nguồn gốc khác nhau
- Mang không mang NST số 4 nào và mang 2 NST số 2 có 46 NST
Vậy xác suất đứa con mang 46 NST bị đột biến là 50%
Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh kết hôn với người đàn ông bình thường có em gái bị bệnh. Biết rằng những người khác trong gia đình trên đều không mắc bệnh. Họ sinh ra được một đứa con trai không bị bệnh. Xác suất để đứa con trai này không mang alen gây bệnh là
A. 44,4%
B. 22,2%
C. 50%
D. 36%
Đáp án C
Người phụ nữ bình thường, em trai bị bệnh
=> bố mẹ người phụ nữ có kiểu gen Aa
=> Người phụ nữ có dạng ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Tương tự, người đàn ông bình thường có em gái bị bệnh có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Cặp vợ chồng : ( 1 3 AA : 2 3 Aa) x ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Xác suất để họ sinh ra 1 người con không bị bệnh là 1 – 1 3 x 1 3 = 8 9
Xác suất để họ sinh ra người con không mang alen bệnh là 2 3 x 2 3 = 4 9
Vậy xác suất để người con trai bình thường của họ không mang alen bệnh là
4 9 x 1 2 : 8 9 x 1 2 = 0,5
Quan sát tế bào sinh dưỡng của một người bị bệnh thấy có nhiễm sắc thể thứ 21 ngắn hơn nhiễm sắc thể 21 của người bình thường. Người đó có thể bị
A. Hội chứng Patau
B. Hội chứng Đao
C. Ung thư máu
D. Bệnh bạch tạng
Đáp án C
Người bị bệnh, NST số 21 ngắn hơn so với bình thường=> bị bệnh ung thư máu
Quan sát tế bào sinh dưỡng của một người bị bệnh thấy có nhiễm sắc thể thứ 21 ngắn hơn nhiễm sắc thể 21 của người bình thường. Người đó có thể bị
A. hội chứng Patau.
B. bệnh bạch tạng.
C. ung thư máu.
D. hội chứng Đao.
Đáp án C
Đây là đột biến mất đoạn NST số 21 gây ra bệnh ung thư máu ác tính
Quan sát tế bào sinh dưỡng của một người bị bệnh thấy có nhiễm sắc thể thứ 21 ngắn hơn nhiễm sắc thể 21 của người bình thường. Người đó có thể bị
A. hội chứng Patau.
B. bệnh bạch tạng.
C. ung thư máu.
D. hội chứng Đao.
Đáp án C
Đây là đột biến mất đoạn NST số 21 gây ra bệnh ung thư máu ác tính.
giai chi tiet dùm mình
: Mẹ bị đột biến thể một cặp nhiễm sắc thể số 4, bố bị đột biến thể ba cặp nhiễm sắc thể số 2. Cho rằng trong giảm phân của bố và mẹ, nhiễm sắc thể vẫn phân li bình thường, không phát sinh đột biến mới. Người con đầu của họ có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng bằng số lượng nhiễm sắc thể của người bình thường. Khả năng người con đó của họ bị đột biến nhiễm sắc thể là
Mẹ tạo giao tử có 1/2 số giao tử bình thường (n) và 1/2 số giao tử đột biến (n-1 thiếu NST số 4)
Bố tạo giao tử có 1/2 số giao tử bình thường (n) và 1/2 số giao tử đột biến (n+1, thừa NST số 2)
Các con có xác suất: 1/4 bình thường (2n = n+n) : 1/4 đột biến (2n = n-1 + n+1) : 1/4 đột biến (2n-1 = n-1 + n) : 1/4 đột biến (2n+1 = n+1 + n)
Người con đầu có số lượng NST = 2n thì khả năng người đó bị đột biến NST là 1/4 : [1/4 (2n=n+n) + 1/4 (2n=n-1+n+1)] = 50%.
Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là
A. 0,0025%.
B. 0,025%.
C. 0,0125%.
D. 0,25%.
Trong quần thể, cứ 100 người da bình thường thì có 1 người mang gen bạch tạng 99AA : 1 Aa
1 cặp vợ chồng da bình thường : ( 99AA : 1Aa) x ( 99AA : 1Aa)
Xác suất sinh con bị bạch tạng là : 1 200 × 1 200 = 0 , 0025 %
Đáp án A
Hai người phụ nữ đều bình thường có mẹ bị bệnh bạch tạng (bệnh bạch tạng do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định), họ đều lấy chồng bình thường nhưng không mang gen bệnh. Người phụ nữ thứ nhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình thường. Hai người con của 2 người phụ nữ này lớn lên lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng người con này sinh đứa con bị bệnh bạch tạng là
A. 49/144
B. 26/128
C. 1/4
D. 1/16
Đáp án D
A bình thường >> a bị bệnh
Hai người phụ nữ bình thường có mẹ
bị bạch tạng=> Họ có kiểu gen là Aa
Họ lấy chồng không mang gen gây
bệnh AA
Cặp vợ chồng 1 : Aa x AA
Con gái họ bình thường, có dạng là
(1/2AA : 1/2Aa)
Cặp vợ chồng 2 : Aa x AA
Con trai họ bình thường, có dạng là
(1/2AA : 1/2Aa)
Con của 2 gia đình trên lấy nhau
(1/2AA : 1/2Aa) x (1/2AA : 1/2Aa)
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bị
bạch tạng là
1/4x 1/4 = 1/16
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Người chồng bố mẹ đều bình thường, ông bà nội đều bình thường nhưng có chú bị bệnh bạch tạng. Biết rằng mẹ của người chồng đến từ một quần thể có tỉ lệ người bình thường mang gen gây bệnh bạch tạng là 1/10. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra một đứa con bình thường, xác suất để đứa con này không mang alen gây bệnh là:
A. 61,16%
B. 72,60%
C. 38,84%
D. 27,40%.
Đáp án C
Từ (3) aa → (1) và (2) có KG Aa → (4): 1 3 A A : 2 3 A a → giao tử (2/3A, 1/3a)
Theo giả thuyết (5) => 0,9AA:0,1Aa → giao tử (0,95A : 0,05a)
KG số (8) 2 3 × 0 , 95 1 - 0 , 95 × 1 3 = 38 59 A A → Aa = 21 59
→ (8): 38 59 A A : 21 59 A a → giao tử 97 118 A : 21 118
Từ (10) → (6) và (7) có KG Aa → (9): 1 3 A A : 2 3 A a → giao tử (2/3A, 1/3a)
(8) × (9) → AA = 97 118 × 2 3 1 - 21 118 × 1 3 = 194 333
Bệnh mù màu
Từ (7) có KG X b Y → ( 9 ) : X B X b
(8) × (9) → X b Y × X B X b → Người bình thường không mang alen bệnh = 0 , 5 0 , 75 = 2 3
Vậy xác suất sinh con bình thường không mang alen bệnh = 194 333 × 2 3 ≈ 38,84%