Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 - 1933 bùng nổ? Nước nào không bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới?
– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến khủng hoảng. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.
- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.
- Nước ko bị ảnh hưởng là: Singapore (các nước nghèo)
Cuộc khủng hoảng KTTG 1929-1933:
+) Chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa với số lượng lớn
+) Muốn đạt được lợi luận to
\(\rightarrow\)Không tiêu thụ hết \(\rightarrow\) ế thừa hàng hóa tràn lan \(\rightarrow\) mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế giảm trầm trọng
\(\Rightarrow\) Là cuộc khủng hoảng "thừa"
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ko ảnh hưởng đến Liên Xô nhưng cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 lại ảnh hưởng đến Liên Xô?
Cuộc khủng hoảng 1929-1933 không ảnh hưởng đến Liên Xô vì Liên Xô lúc này có con đường phát triển riêng, Liên Xô như một thế giới riêng và nằm ngoài những vận động của kinh tế tư bản chủ nghĩa trên thế giới nên nền kinh tế thế giới lúc đó vận hành không tác động gì đáng kể đến Liên Xô, thậm chỉ khủng hoảng nổ ra kinh tế Liên Xô còn có lợi hơn.
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất cũng không tác động gì nhiều đến Liên Xô, Liên Xô khủng hoảng thực chất là do những hạn chế, mâu thuẫn tiềm ẩn ngay trong bản thân bộ máy nhà nước Liên Bang Xô Viết và cách thức vận hành kinh tế của Liên Xô.
- Về kinh tế: cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp ngày càng lộ ra nhiều vấn đề.
- Về chính trị: mâu thuẫn nội bộ chính trị ngày càng trở nên phức tạp, chủ nghĩa xét lại ngày càng mở rộng và làm ảnh hưởng đến nền chính trị Liên Xô.
- Tình hình xã hội mỗi lúc một nhiều vấn đề và Liên Xô đã không giải quyết triệt để được.
- Với riêng dầu mỏ, nếu năm 1929-1933, Liên Xô nằm ngoài quỹ đạo kinh tế tư bản chủ nghĩa thì năm 1973 Liên Xô đã tương đối hội nhập vào kinh tế thế giới qua việc xuất khẩu dầu mỏ. Tuy nhiên,khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất còn giúp Liên Xô vì giá dầu tăng lên, làm lợi cho ngân sách Liên Xô, nhưng sau này, khi Mỹ bắt tay với Ả rập xê út tăng cường khai thác và giảm giá dầu, từ đó Liên Xô gặp khó khăn trong xuất khẩu dầu mỏ do giá dầu giảm mạnh. Đồng thời các vấn đề trong nước ngày càng lộ ra và Liên Xô lâm vào khủng hoảng.
- Nhìn chung, vấn đề khủng hoảng của Liên Xô do nhiều nguyên nhân tiềm ẩn về cả kinh tế chính trị xã hội, dầu mỏ chỉ là một trong những nguyên nhân kinh tế thúc đẩy nhanh quá trình khủng hoảng đó.
Vì Liên Xô có đường lối kinh tế riêng, khủng hoảng kinh tế không ảnh hưởng đến Liên Xô. Nhưng cuộc khủng hoảng dầu mỏ là sự khởi đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các nước phải có những cải cách về kinh tế và chính trị - xã hội, Liên Xô không là ngoại lệ.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 có ảnh hưởng gì đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam Á?
REFER
Thứ nhất: Nạn thất nghiệpTính riêng năm 1933 thì ở Mỹ, con số thất nghiệp đã lên đến 17 triệu người, cùng với vô số người nông dân bị phá sản và phải bỏ lại ruộng vườn đi ra thành phố sống lang thang.
Ở Anh, trong năm 1931 đã có hơn 3 triệu người thất nghiệp, các nước tư bản khác cũng lâm vào tình trạng tương tự.
Thứ hai: Tiền lương bị giảm xuống đáng kểLương của công nhân công nghiệp của Mỹ thời điểm đó chỉ còn 56%, tại Anh thì sụt giảm còn 66%, ở Pháp thì lương giảm từ 30 đến 40%.
Ngoài ra, giá đồng bạc cũng bị sụt giảm khiến cho tiền lương trên thực tế giảm nhiều hơn thế. Đời sóng của người dân khốn cùng, cực khổ, có đến hàng nghìn người chết đói mỗi năm.
Thứ ba: Các cuộc đấu tranh của người dân nổ raLà tầng lớp chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong cuộc khủng hoảng,vì vậy công nhân và nhân dân lao động ở nhiều quốc gia đã nổi dậy để đấu tranh. Năm 1930 ở Mỹ đã có 2 vạn công nhân thị uy, từ 1929 – 1933 có đến hơn 3 triệu công nhân tham gia vào các cuộc bãi công, ở Đức thì có hơn 15 vạn công nhân bãi công trong năm 1930, năm 1933 có 35 vạn công nhân hầm mỏ tiếp tục bãi công.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế Việt Nam trong lĩnh vực nào
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xuất khẩu.
D. Thủ công nghiệp.
Đáp án A
Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ nông nghiệp.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam vì
A. Việt Nam phụ thuộc Pháp.
B. kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.
C. Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp.
D. Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam vì
A. Việt Nam phụ thuộc Pháp.
B. kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.
C. Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp.
D. Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào:
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xuất khẩu.
D. Thủ công nghiệp.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xuất khẩu.
D. Thủ công nghiệp.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xuất khẩu.
D. Thủ công nghiệp.