Cho một ống chữ U có 2 nhánh hình trụ chứa thủy ngân và có tiết diện khác nhau. Đổ nước vào nhánh nhỏ đến khi cân bằng thì thấy mực thủy ngân ở 2 nhánh chênh nhau h = 4cm. Tính chiều cao cột nước cho biết trọng lượng riêng của thủy ngân là . Kết quả có thay đổi không nếu đổ nước vào nhánh to.
Một bình thông nhau gồm hai nhánh có tiết diện khác nhau và chứa thủy ngân. Đổ nước vào nhánh nhỏ, đến khi cân bằng thì thấy mực thủy ngân ở hai nhánh chênh nhau là h = 4 cm.
Xác định chiều cao cột nước đã đổ vào nhánh nhỏ. Biết TLR của nước là d1= 104 N/m3; của thủy ngân là d2= 13,6. 104 N/m3.
Một ống chữ U chứa thủy ngân. Người ta đổ nước vào một nhánh ống, đến độ cao 10 cm a) tính độ chênh lệch mực thủy ngân trong hai nhánh b) sau đó người đổ cột dầu vào nhắn kia cho đến khi mực thủy ngân trong hai nhánh ngang bằng nhau. Tính chiều cao của cột dầu Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là dtn=136000N/m³ , trọng lượng riêng của nước là dn=10000N/m³ và trọng lượng riêng của dầu là do=8000N/m³
Bài 8 (bt 2 - b22): Một ống chữ U có 2 nhánh hình trụ tiết diện khác nhau và chứa thủy ngân. Đổ nước vào nhánh nhỏ đến khi cân bằng thì thấy mực thủy ngân ở 2 nhánh chênh nhau h = 4cm. Tính chiều cao cột nước cho biết trọng lượng riêng của thủy ngân là d1 = 136000N/m3, của nước là d2 = 10000N/m3. Kết quả có thay đổi không nếu đổ nước vào nhánh to
Bài 8 (bt 2 - b22): Một ống chữ U có 2 nhánh hình trụ tiết diện khác nhau và chứa thủy ngân. Đổ nước vào nhánh nhỏ đến khi cân bằng thì thấy mực thủy ngân ở 2 nhánh chênh nhau h = 4cm. Tính chiều cao cột nước cho biết trọng lượng riêng của thủy ngân là d1 = 136000N/m3, của nước là d2 = 10000N/m3. Kết quả có thay đổi không nếu đổ nước vào nhánh to
cho bình thông nhau hình chữ U có tiết diện S=5cm2 chứa thủy ngân.. đổ 0,1 lít nước vào một nhánh. tính độ chênh lệch các mực thủy ngân ở 2 nhánh cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m^3 và 10000N/m3
Một ống hình chữ Uu chứa thủy ngân. người ta đổ nước vào 1 nhánh ống đến độ cao 10,8cm so với mực thủy ngân của nhánh kia. Sau đó đổ vào nhánh kia 1 chất lỏng có khối lượng riêng là 800kg/m3. Cho đến lúc mực thủy ngân ở 2 nhánh là ngang nhau. Tính độ cao cột chất lỏng.
Một ống hình chữ U chứa thủy ngân. người ta đổ nước vào 1 nhánh ống đến độ cao 10,9cm so với mực thủy ngân của nhánh kia. Sau đó đổ vào nhánh kia 1 chất lỏng có khối lượng riêng là 800kg/m3. Cho đến lúc mực thủy ngân ở 2 nhánh là ngang nhau. Tính độ cao cột chất lỏng.(vẽ hình)
giúp mình gấp với:(((
Gọi \(h_n\) là mực cao nước; \(h_d\) là mực cao của dầu.
Trọng lượng riêng của thủy ngân là \(d=136000\)N/m3
\(d_n=10000\)N/m3; \(d_d=10D=10\cdot800=8000\)N/m3
Gọi h là độ chênh lệch của hai ống dầu và nước.
Đổ thêm 1 lượng chất lỏng để hai ống bằng nhau.
\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm đấy ống sẽ bằng nhau.
\(\Rightarrow P_A=P_B\)
\(\Rightarrow d_d\cdot h_d=d_n\cdot h_n+d\cdot h\)
\(\Rightarrow8000\cdot h_d=10000\cdot10,9\cdot10^{-2}+136000\cdot h\)
\(\Rightarrow8h_d=1090+136h\) (1)
Mà \(h_d=h_n+h=10,9+h\Rightarrow h=h_d-10,9\) (2)
Từ (1) và (2):
\(\Rightarrow8h_d=1090+136\cdot\left(h_d-10,9\right)\cdot10^{-2}\Rightarrow h_d=161,92\)cm
một bình thông nhau hình chữ U có chứa thủy ngân. Nếu ta đổ thêm vào nhánh A một cột dầu cao Hd=30cm, vào nhánh B một cốc nước cao Hn=5cm. Hãy tìm độ chênh lệch giữa:
a. Hại mực thủy ngân trong hai nhánh.
b. Mực nước và mực dầu trong hai nhánh.
Cho trọng lượng riêng của thủy ngân, nước và dầu lần lượt là dtn=136000N/m^3, dn=10000N/m^3 và đ=8000N/m^3.
Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):
\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)
Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)