Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Bunbun
5 tháng 1 2022 lúc 16:04

Vì tận dụng được thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. – Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai . Nhật hết sức coi trọng khoa học – kĩ thuật, vừa mua phát minh nước ngoài, vừa phát triển cơ sở nghiên cứu trong nước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 1 2018 lúc 14:13

Chọn dáp án D.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 3 2018 lúc 5:00

Chọn đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 12 2019 lúc 3:43

Đáp án: C

Ly khánh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 11 2017 lúc 11:40

Đáp án D.

Giải thích: SGK/77, địa lí 11 cơ bản.

Miyaku Shiyoka
Xem chi tiết
Phạm Hải Đăng
27 tháng 2 2020 lúc 15:51

Sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong những năm 1950-1970?

=> - Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỷ XX, kinh tế Nhật bản có sự tăng trưởng thần kì.

+ Về nông nghiệp cung cấp đáp ứng được 80% nhu cầu lương thực.

+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968 -183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ 2 trên thế sau Mĩ

+ Về công nghiệp: trong những năm 1950 là 15%, những năm 1960-13,5% giới

- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới.

Nguyên nhân của sự phát triển thần kì đó là gì?

=> + Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu: Con người Nhật được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên

+ Sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty. Họ có tầm nhìn xa, quản lí tốt, sức cạnh tranh cao.

+ Vai trò điều tiết và đề ra chiến lược phát triển của chính phủ Nhật Bản.

+ Áp dụng thành công các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.

+ Chi phí quốc phòng thấp (> 1% GDP)

+ Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài: tranh thủ nguồn viện trợ từ Mỹ, lợi dụng cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, ...

Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm như:
=> - Tiếp thu, áp dụng thành tựu tiến bộ cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại vào các ngành kinh tế đặc biệt là công nghiệp

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập

- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển

- Giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, hòa nhập chứ không hòa tan


Khách vãng lai đã xóa
Quangquang
26 tháng 12 2020 lúc 19:50

Sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong những năm 1950-1970?

=> - Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỷ XX, kinh tế Nhật bản có sự tăng trưởng thần kì.

+ Về nông nghiệp cung cấp đáp ứng được 80% nhu cầu lương thực.

+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968 -183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ 2 trên thế sau Mĩ

+ Về công nghiệp: trong những năm 1950 là 15%, những năm 1960-13,5% giới

- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới.

Nguyên nhân của sự phát triển thần kì đó là gì?

=> + Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu: Con người Nhật được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên

+ Sự quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty. Họ có tầm nhìn xa, quản lí tốt, sức cạnh tranh cao.

+ Vai trò điều tiết và đề ra chiến lược phát triển của chính phủ Nhật Bản.

+ Áp dụng thành công các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.

+ Chi phí quốc phòng thấp (> 1% GDP)

+ Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài: tranh thủ nguồn viện trợ từ Mỹ, lợi dụng cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, ...

Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm như: => - Tiếp thu, áp dụng thành tựu tiến bộ cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại vào các ngành kinh tế đặc biệt là công nghiệp

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập

- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển

- Giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, hòa nhập chứ không hòa tan

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 3 2017 lúc 14:36

Đáp án C

Các đáp án: A, D là nguyên nhân khách quan.

Đáp án B thông tin chưa chính xác: Chi phí quốc phòng của Nhật Bản không vượt quá 1% GDP.

châu công hào
Xem chi tiết