Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vy
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
28 tháng 12 2020 lúc 10:46

trong câu Cha mẹ sinh con, trời sinh tính

Yếu tố duy vật thể hiện qua vế "Cha mẹ sinh con". Duy vật là quan niệm vật chất có trước, vật chất quyết định ý thưc. "Cha mẹ sinh con" tức là coi trọng vai trò của cha mẹ (tức là yếu tố vật chất) là người sinh ra người con chứ không phải là một yếu tố tâm linh nào khác.

Yếu tố duy tâm thể hiện qua vế "trời sinh tính". Duy tâm quan niệm ý thức có trước, ý thức quyết định vật chất. "trời" ở đây không phải là yếu tố vật chất mà là yếu tố tâm linh không có thật. Việc coi "trời" sinh tính là yếu tố duy tâm. Nếu theo duy vật, tinh cách phải được quy định bởi hoàn cảnh, sự giáo dục, môi trường xã hội,....

Bình luận (0)
Hảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
19 tháng 9 2016 lúc 13:21

Sống chết có mệnh,giàu sang do trời: là câu nói chung ko thể tách rời được, câu nói này thuộc yếu tố quan duy tâm. 
*Thần trụ trời: 
-Về yếu tố quan duy tâm: thần trụ trời xuất hiện,..

Bình luận (0)
Phan Phương
1 tháng 6 2017 lúc 19:43

trong Thần Thoại TQ ak

mk cg có

Bình luận (0)
Kyun Diệp
21 tháng 12 2020 lúc 3:01

- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

=> Thế lực siêu nhiên, có sức mạnh và tài phép

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời 

=> Sự giàu sang và cái chết của con người là do Trời định, tất có sự xắp đặt

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-4-trang-11-sgk-gdcd-lop-10-c165a25606.html#ixzz6hCF8iDYL

Bình luận (0)
Hà Phùng Nguyễn Việt
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 8 2019 lúc 15:07

- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:33

- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời

Bình luận (0)
Nội Nguyễn
20 tháng 9 2017 lúc 20:26

Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời

Bình luận (0)
Dư Thanh Huyền
Xem chi tiết
Vũ Duy
2 tháng 12 2016 lúc 7:40

là do chúa ban tặng :v

 

Bình luận (0)
cao thi yen ngoc
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
10 tháng 3 2018 lúc 13:01

"Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính" - câu nói này rất sâu sắc thể hiện một sự đúc kết toàn diện các mối quan hệ để tạo nên một "Con Người" với đầy đủ ý nghĩa của nó. 
"Cha mẹ" ở đây thể hiện yếu tố di truyền về mặt sinh học. Yếu tố này tạo nên nền tảng thể chất, nền tảng cấu trúc thần kinh v.v... do đó nó chi phối tính cách con người rất lớn. Ví dụ một người có thể chất yếu đuối thường kèm theo một tinh thần không tích cực, yếm thế. Ngược lại một cơ thể sung mãn, thường kèn theo một tinh thần mạnh mẽ, đôi khi cực đoan lấn át chung quanh. "Cha mẹ" cũng phản ánh nền tảng giáo dục gia đình - nếu con người được hấp thụ một nền giáo dục gia đình tốt thì họ có cơ hội trở thành một người hữu ích cao hơn những người khác. 
"Trời " là một khái niện rất rộng, ở đây tạm giới hạn trong phạm vi sự tác động của các mối quan hệ xã hội ngoài gia đình: trường học, bạn bè, các tố chức, các nhóm, môi trường xã hội, các chuẩn mực xã hội... tất cả các yết tố này đều đóng vai trò chi phối tạo nên tính cách của cá nhân. K.Marx định nghĩa " Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội" là theo ý nghĩa này (quan hệ gia đình theo nghĩa rộng cũng là một mối quan hệ xã hội). 
Tuy nhiên cách giải thích trên vẫn còn một vấn đề chưa rốt ráo là các mối quan hệ tác động theo nhiều cách khác nhau tạo ra những con người có những tính cách khác nhau muôn màu muôn vẻ, nhưng có những trường hợp các con sinh ra trong cùng một gia đình, ngay từ nhỏ chưa chịu sự tác động của xã hội, và cùng chung một môi trường gia đình, nhưng tính cách vẫn khác nhau. Thậm chí là các con sinh đôi cùng một trứng - về mặt di truyền không có khác biệt lớn. Cách giải thích cuả Phật giáo là toàn diện hơn các cách giải thích khác: cuộc sống của con người là một dòng chảy vô cùng vô tận, những gì thể hiện trong kiếp sống hiện tại là tổng hợp kết quả của vô vàn kiếp sống trước kia và những gì con người đang tạo tác trong kiếp sống hiện tại. Tính cách con người cũng là một phần của dòng chảy đó và nó chịu sự chi phối của quy luật nhân quả. Do đó cho dù hai con người sinh ra trong hoàn cảnh gần như nhau nhưng tính cách khác nhau là điều hoàn toàn dễ hiểu. 
Như vậy để đánh giá một con người, ta phải xem xét một cách toàn diện tất cá các yếu tố từ phẩm chất cá nhân cho đến môi trường gia đình và xã hội, và để xây dựng được con người toàn diện thì yếu tố tự rèn luyện của con người là trung tâm, nhân cách con người có được trong hiện tại là kết quả rèn luyện trong quá khứ và sự rèn luyện trong hiện tại. Nhân cách trong kiếp sống tương lai cũng bị chi phối bởi sự phấn đấu của kiếp sống hiện tai.

Bình luận (0)
nhibaota
10 tháng 3 2018 lúc 13:04

Giải thích:Cha mẹ sinh con ra nhưng tính nết của người con không hoàn toàn giống theo ý cha mẹ(thường nói đến những người con hư của cha mẹ tốt)Thực ra,con hư một phần lớn cũng vì cha mẹ nuông chiều,hoặc không chú ý đến việc giáo dục.

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
10 tháng 3 2018 lúc 13:11

 Tính cách con người thường có hai tính cách thế này: Thiên tính (Tính cách tự nhiên - bẩm sinh), và Nhân tính (tính cách hình thành trong quá trình trưởng thành).. 
Đối với Thên tính: Về mặt khoa học thì hình thành do ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh hóa trong quá trình hình thành ngay từ lúc còn trong bụng mẹ. Các tố chất sinh hóa (có thể thụ hưởng từ cha mẹ và nguồn dinh dưỡng bổ xung khi mang thai). Hình thành nên các tác động đối với sự hình thành của hệ thống thần kinh). Các biểu hiện: nóng nảy, trầm (hiền), hời hợt..v.v. là biểu hiện của loại tính cách bẩm sinh nhiều nhất. 
Còn Nhân tính: Các tính cánh này là do tác động của môi trường và sự giáo dục mà có. Vì vậy có hiện tượng: Con cái có tính cách giống cha mẹ (ảnh hưởng từ cha mẹ) hoặc khác với cha mẹ (do ảnh hưởng bởi môi trường xã hội). 
Khi người ta sinh ra. Thiên tính tuy nóng nảy, nhưng nếu được giáo dục tốt, có thể tự biết kiềm chế và giảm đi sự nóng nảy vốn có. 
Ngược lại: Có người, về bản chất thiên tính là trầm (điềm tĩnh), nhưng do môi trường giáo dục hoặc sự tác động xấu của xã hội, có thể làm họ trở nên nóng nảy là do phản ứng mang tính đối kháng tự nhiên. 
Câu nói "cha mẹ sinh con, trời sinh tính" không hàm ý xác định Thên tính và Nhân tính. Mà hàm ý xác định: Sự hình thành ý thức (nhân cách) của con người phụ thuộc vào sự tác động khách quan của môi trường chứ không phụ thuộc hoàn toàn vào tính cách và ảnh hưởng từ cha mẹ. Tuy sự tác động của cha mẹ là một yếu tố rất quan trọng! 
Nguyên nhân là do trên thực tế: Con người chịu sự tác động của các yếu tố xã hội (bên ngoài gia đình) nhiều hơn là những tác động của cha mẹ. Cũng vì vậy. Ngành giáo dục mới nói: Giáo dục phải kết hợp cả gia đình và nhà trường là như vậy.

Bình luận (0)
Song Hòa Đỗ
Xem chi tiết
TV Cuber
21 tháng 3 2022 lúc 15:29

tham khảo

Sơ đồ các hình thức sinh sản của vi sinh vật hay nhất

Bình luận (1)