Một quả bóng có khối lượng m=200g bay với tốc độ 15m/s, theo phương hợp với phương nằm ngang góc 30o, đập vào một bức tường. Quả bóng bật trở lại cũng với tốc độ 10m/s, theo quy tắc phản xạ gương. Biết thời gian va chạm bằng 0,04s. Tính độ lớn của lực do bóng tác dụng lên tường và do tường tác dụng lên bóng. Coi lực này không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của bóng sau va chạm
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\overrightarrow{F}=m.\left(\dfrac{\overrightarrow{v_2}+\left(\overrightarrow{-v_1}\right)}{t}\right)\Leftrightarrow\)F=m.\(\dfrac{\sqrt{v_1^2+v_2^2+2.v_1.v_2.cos60^0}}{t}\)=\(15\sqrt{61}\)N
câu 1: Một xe cát có trọng lượng 10000N thể tích là 8 mét khối.
tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của cát?
câu 2: Một quả bóng cao su dang yên trên mặt bàn nằm ngang và sát một bức trường. Dùng chân đá mạnh quả bóng cao su vào tường. Hãy cho biets có hiện tượng gì sảy ra với quả bóng cao su này?
câu 3: Một cái quạt trần treo tren trần nhà. cái quạt chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao quạt lại dứng im?
tớ bổ xung câu 3 thêm một câu hỏi nhé: nếu cắt dứt sợi dây treo thì sẽ có hiện tượng sảy ra? tại sao?
Một quả bóng chày có khối lượng 300g bay với vận tốc đến đập vuông góc với tường và bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc .Thời gian va chạm là 0,04s. Tính lực do tường tác dụng vào quả bóng.
A. − 262,5N
B. + 363N
C. – 253,5N
D. + 430,3N
Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với tốc độ 25 m/s đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,1 s. Tính độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
A. 80 N.
B. 200 N.
C. 160 N.
D. 90 N.
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng sau khi va chạm.
Lực của tường tác dụng lên quả bóng:
Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với tốc độ 25 m/s đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,1 s. Tính độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
A. 80 N.
B. 200 N.
C. 160 N.
D. 90 N.
1 Bóng đèn có KL m=200 được treo thẳng đứng vào trần nhà bằng 1 sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng a) Biểu diễn lực tác dụng lên bóng đèn b) Tính độ lớn lực căng
Một quả bóng chày có khối lượng 300g bay với vận tốc 72km/h đến đập vuông góc với tường và bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/s.Thời gian va chạm là 0,04s. Tính lực do tường tác dụng vào quả bóng.
Chọn chiều dương như hình vẽ
Gia tốc quả bong thu được khi va chạm là
a = v 2 − v 1 Δ t = − 15 − 20 0 , 04 = − 875 m / s 2
Lực tác dụng lên quả bóng
F = m a = − 875.0 , 3 = − 262 , 5 N
9: Một quả bóng có khối lượng 300 g bay ngang với tốc độ 10 m/s đập vào một bức tường thẳng đứng và bay ngược trở lại theo phương vuông góc với cùng tốc độ ban đầu. Thời gian quả bóng va chạm vào bức tưởng là 0.1 s. Lực của quả bóng tác dụng lên bức tường có độ lớn
Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
\(\Rightarrow p=p_1-p_2\)
Độ biến thiên động lượng:
\(p=m_1v_1-m_2v_2=0,3\cdot10-0,3\cdot\left(-10\right)=6\)kg.m/s
Lực tác dụng quả bóng:
\(F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{6}{0,1}=60N\)
1, quả bóng bay có thể bơm những khí gì? vì sao bơm khí đó thì quả bóng bay lên được còn bơm khí cacbonic vào quả bóng thì không bay lên được?
2, một quả bóng bơm bằng khí hidro, nếu để quả bóng sát vào ngọn lửa thì sẽ có hiện tượng gì? từ đó em hãy rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân khi sử dụng bóng chứa khí hdro?
1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.
2,Hiện tượng: Nổ.
Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2
hihi mik bt đc thế thôi
Học tốt
Bài 1:
1. Người ta thường sử dụng 2 loại khí để bơm bóng bay: Heli (He) và Hydro (H2).
2. Bơm khí đó thì quả bóng bay lên được còn bơm khí cacbonic vào quả bóng thì không bay lên được vì Heli và Hydro đều là những khí nhẹ hơn Oxi. Heli có số nguyên tử khối = 4 đvC, Hydro có số nguyên tử khối = 1 đvC mà nguyên tử khối của Oxi = 32 đvC.
Bài 2:
1. Một quả bóng bơm bằng khí Hydro, nếu để quả bóng sát vào ngọn lửa thì sẽ xảy ra hiện tượng nổ quả bóng rất nguy hiểm.
2. Rút kinh nghiệm:
- Không nên để bóng bay có chứa khí Hydro lại gần ngọn lửa
- Không chơi bóng bay vào mùa hè, nhiệt độ cao có thể gây nổ bóng
Muối có được một quả bóng bay, em phải bơm khí gì vào trong đó. Vì sao?