Những câu hỏi liên quan
Lala school
Xem chi tiết
cà thái thành
19 tháng 3 2019 lúc 20:06

hức năng của từng loại vây cá trong thí nghiệm sau:Nêu chức năng của từng loại vây cá trong thí nghiệm sau:

STTLoại vây được cố địnhTrạng thái thí nghiệm của cávai trò của từng loại vây cá
1Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựaCá không bơi chìm xuống đáy bểKhúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
2Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôiCá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên   ( tư thế cá chết)Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
3Vây lưng và vây hậu mônBơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơiGiữ thăng bằng theo chiều dọc
4Hai vây ngựcCá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khănVây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng
5Hai vây bụngCá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khănVây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.



 

Bình luận (0)
xMiriki
19 tháng 3 2019 lúc 20:06

1.Cấu tạo của vây cá gồm 3 phần: Màng da là bộ phận nằm ở ngoài cùng. Nhiệm vụ của màng da là bao quanh và nối các tia vây với nhau. Tia vây là các tia kéo ra trên vây của các loài cá có vây. Dựa vào hình dạng cấu tạo có thể chia các tia vây làm bốn loại: Gai cứng: Là loại tia vây hoá xương hoàn toàn, không phân đốt, không phân nhánh, có cấu trúc đơn. Một số loại gai cứng còn gọi là ngạnh, và thường một số ngạnh có độc, có thể đâm, chích gây ngộ độc cho đối tượng, chẳng hạn như một số loài cá ngát.

2

STTLoại vây được cố địnhTrạng thái thí nghiệm của cávai trò của từng loại vây cá
1Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựaCá không bơi chìm xuống đáy bểKhúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi
2Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôiCá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên   ( tư thế cá chết)Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
3Vây lưng và vây hậu mônBơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơiGiữ thăng bằng theo chiều dọc
4Hai vây ngựcCá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khănVây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng
5Hai vây bụngCá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn
Bình luận (0)
Lala school
19 tháng 3 2019 lúc 20:06

thanks bạn nha

Bình luận (0)
Đỗ Thị Cẩm Lan
Xem chi tiết
Hai Anh Em
21 tháng 12 2016 lúc 19:23

Cá chép có 5 loại vây

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
22 tháng 12 2016 lúc 10:51

bạn tham khảo ở đây nhé : Bài 1, 2, 3 trang 104 sgk sinh học 7 - loigiaihay.com

Bình luận (5)
Magic Kid
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
31 tháng 12 2016 lúc 20:00

1. - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
2.Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

3.- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc

Bình luận (0)
phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 6:58

1. - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
2.Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

3.- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 6 2017 lúc 13:16
Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thí nghiệm Vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi được chìm xuống đáy bể A
2 Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) B
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. C
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. D
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. E
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2019 lúc 12:32
Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thí nghiệm Vai trò của từng loại vây cá
1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Cá không bơi được chìm xuống đáy bể A
2 Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) B
3 Vây lưng và vây hậu môn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. C
4 Hai vây ngực Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. D
5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. E
Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
20 tháng 12 2016 lúc 13:47
-San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
-Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.-Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.-Cơ thể giun có phớt hồng vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. -Vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
-Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc.-Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan -trọng hơn vây bụng.-Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 12 2016 lúc 13:34

1.

- San hô có ý nghĩa về mặt kinh tế, đây là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng, trang trí nhà cửa, làm đồ trang sức…- Biển san hô tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương, có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái. - Ngoài ra, san hô hóa thạch còn là vật chỉ thị địa tần trong nghiên cứu địa chất. Mặt khác vùng biển lớn có san hô thường gây ảnh hưởng xấu đến vấn đề lưu thông đường thủy.
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 12 2016 lúc 13:35

2.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
22 tháng 1 2018 lúc 3:15

Đáp án D

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 1 2018 lúc 12:18

Đáp án: D. Tất cả đều đúng

Giải thích: (Nhiệt độ có ảnh hưởng tới chức năng của tôm, cá gồm:

- Tiêu hóa.

- Hô hấp.

- Sinh sản – SGK trang 133)

Bình luận (0)
Hồng Ánh
Xem chi tiết
tran thi phuong
12 tháng 1 2016 lúc 12:12

Do chúng không có tủy xương, nên các hồng cầu được sản xuất trong lá lách và mô đặc biệt xung quanh các tuyến sinh dục. Chúng cũng được sản xuất trong cơ quan gọi là cơ quan Leydig chỉ có ở các loài cá sụn, mặc dù một số loài không có cơ quan này. Cơ quan độc đáo duy nhất khác là cơ quan mô bám ở mặt bụng của thận có lẽ có vai trò của hệ miễn dịch. Phân lớp Holocephali, là một nhóm rất chuyên biệt hóa, thiếu cả hai cơ quan trên.

Bình luận (0)
Giang Hoang
11 tháng 1 2016 lúc 21:36

Cá chuồn có vây ngực để khoe

Bình luận (0)
Hồng Ánh
11 tháng 1 2016 lúc 21:37

Bạn đừng trả lời như thế nha !!!

Bình luận (0)